Mn ơi giải giúp mình câu 2 với ạ
`@` tiếp thu có chọn lọc:
`+` người Đại Việt đã phát triển chữ Nôm, một hệ thống chữ viết dựa trên chữ Hán
`+`Nho giáo được tiếp nhận, nhưng người Đại Việt đã điều chỉnh và bổ sung để phù hợp với các giá trị văn hóa và xã hội của họ `-` Chứng minh:Nho giáo nhấn mạnh vào sự vâng lời và trung thành đối với vua và cha mẹ, người Việt còn kết hợp các yếu tố từ tín ngưỡng bản địa
`+` tiếp thu mô hình thi cử của Trung Hoa, Đại Việt đã phát triển hệ thống thi cử riêng, như thi Đình, thi Hương, và thi Hội, nhằm phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của xã hội Việt Nam
`Câu 2 :`
`@` Văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Trung Hoa về chữ viết, tư tưởng và giáo dục - khoa cử một cách có chọn lọc :
`-` Về chữ viết :
`+` Chữ Hán của Trung Quốc được du nhập vào Đại Việt từ thời kì Bắc thuộc, được nhân dân ta sử dụng và làm cơ sở để sáng tạo nên chữ Nôm
`+` Chữ Hán của Trung Quốc có sự chi phối lớn trong hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hóa của Đại Việt.
`-` Về tư tưởng :
`+` Tiếp thu tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử.
`+` Nho giáo được du nhập vào Đại Việt từ thời kì Bắc thuộc và được nhà Lý thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu, tạc tượng Chu Công, Khổng Tử.
`+` Đến thời nhà Lê sơ , Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ , bố phần quan trọng vào việc đài tạo đội ngũ tri thức, quan lại và bồi dưỡng hiền tài.
`-` Về giáo dục, khoa cử :
`+` Văn minh Đại Việt đã tiếp thu chế độ giáo dục , khoa cử của Trung Quốc.
`+` Tiêu biểu là giáo dục theo tư tưởng Nho giáo để đào tạo tầng lớp quan lại, đội ngũ tri thức và những người hiền tài.
`+` Chế độ khoa cử được tổ chức một cách quy củ , có hệ thống. Tiêu biểu là thời nhà Trần : Đặt danh hiệu Tam khôi dành cho những người đỗ đầu trong kì thi Đình (1247) ,...
`+` Tầng lớp Nho sĩ ngày càng phát triển , trong đó có thể kể tên một số gương ngây nổi bật đều kà những nhân tài của đất nước : Đoàn Nhữ Hài , Nguyễn Trung Nhạn , Chu Văn An,...
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2024 Giai BT SGK