Câu 1: Kể tên các bộ luật tiêu biểu của văn minh Đại Việt. Luật pháp có những nội dung chủ yếu nào?
Câu 2: Nêu các thành tựu về nông nghiệp của văn minh Đại Việt?
Câu 3: Nêu cơ sở hình thành văn minh Đại Việt. Theo em cơ sở nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 4: Nêu các thành tựu về giáo dục của văn minh Đại Việt?
Câu 5. Qua việc tìm hiểu về văn minh Đại Việt, em hãy cho biết nghề thủ công còn duy trì đến ngày nay. Theo truyền thống nào của văn minh Đại Việt vẫn em, học sinh THPT có thể làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay?
Câu 1
Văn minh Đại Việt là nền văn minh rực rỡ, tồn tại và phát triển chủ yếu trong thời độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, kéo dài gần 1000 năm (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX).Văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trải qua hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc được phát huy và phát triển trong hoàn cảnh đất nước độc lập, tự chủ thời Đại Việt với kinh đô Thăng Long, do đó còn được gọi là văn minh Thăng Long.
Câu 2
Thành tựu về nông nghiệp - Nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất nông nghiệp, như: + Đắp đê, xây dựng hoặc tu sửa các công trình thủy lợi + Kêu gọi và tổ chức nhân dân khai hoang mở rộng diện tích cày cấy + Thực hiện phép “quân điền” chia ruộng đất cho nông dân
Câu 3
Cội nguồn từ những nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam; phản ánh quá trình sinh sống, lao động và thích ứng với điều kiện tự nhiên và cuộc đấu tranh trong hơn 1000 năm Bắc thuộc để giành độc lập và bảo tồn văn hoá dân tộc. Trải qua các triều đại, triều đình và nhân dân luôn kiên cường chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ và củng cố nền độc lập, tạo điều kiện cho nền văn minh Đại Việt phát triển rực rỡ.Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của các nền văn minh bên ngoài (Ấn Độ, Trung Hoa,...) về tư tưởng, chính trị, giáo dục, văn hoá, kĩ thuật,...
Câu 4
Những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của Đại Việt: Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền. Năm, 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu. Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài. Năm 1076, vua Lý cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa.
Câu 5
Các nghề thủ công cổ truyền (dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng, nhuộm,...) tiếp tục phát triển và nhiều nghề mới ra đời (làm tranh sơn mài, làm đường, làm giấy, khắc in bản gỗ,...) để lại nhiều thành tựu tiêu biểu, nổi bật là An Nam tứ đại khí (tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm).Một số làng, phường thủ công chuyên nghiệp xuất hiện, đặc biệt trong nghề dệt (sa màu La Khê, lĩnh hoa Bưởi, lượt Phùng, lụa Hà Đông).Nghề làm gồm có kĩ thuật tinh xảo, được thương nhân nước ngoài ưa chuộng, nhất là sản phẩm của các làng gốm nổi tiếng (Bát Tràng, Chu Đậu,...), được xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á, Nhật Bản, phương Tây.Nghề đóng tàu thuyền ra đời sớm và đạt trình độ cao: chiến thuyền “Cổ lâu” (thế kỉ XV), thuyền chiến có đặt súng lớn (thế kỉ XVIII), tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước (thế kỉ XIX)
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Các bộ luật tiêu biểu và nội dung chủ yếu của Luật pháp Đại Việt
1. Bộ luật tiêu biểu:
2. Nội dung chủ yếu:
Câu 2: Thành tựu về nông nghiệp
Câu 3: Cơ sở hình thành văn minh Đại Việt
1. Cơ sở vật chất:
2. Cơ sở xã hội:
3. Cơ sở tinh thần:
Cơ sở quan trọng nhất: Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước phát triển.
Lý do:
Câu 4: Thành tựu về giáo dục
1. Nghề thủ công truyền thống còn duy trì đến ngày nay:
Văn minh Đại Việt đã để lại cho chúng ta kho tàng nghề thủ công vô cùng phong phú và đa dạng. Một số nghề tiêu biểu vẫn được duy trì và phát triển đến ngày nay như:
2. Học sinh THPT có thể làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị văn minh Đại Việt:
Là học sinh THPT, mỗi cá nhân có thể góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn minh Đại Việt thông qua những hoạt động sau:
Bảo tồn và phát huy giá trị văn minh Đại Việt là trách nhiệm chung của mỗi cá nhân, đặc biệt là học sinh THPT. Mỗi học sinh hãy ý thức được trách nhiệm của bản thân và hành động để góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2024 Giai BT SGK