Giải giúp mình mấy bài tập này với ạ
6)
_ Chăm chỉ: siêng năng, cần mẫn
_ Vui vẻ: vui tươi, vui sướng
7)
_ Quê hương em được ví như là một bức tranh thiên nhiên hài hòa.
_ Dòng sông uốn lượng tại quê hương trông như một tấm lụa xanh biếc.
8)
_ Cánh đồng quê em đẹp như một bức tranh.
9)
_ B. Khi nào?
-> Trả lời cho câu hỏi khi nào.
-> Khi nào Bon theo bố lên sân thượng, chăm sóc cho khu vườn của hai bố con?
10)
_ Từ hôm đó, mẹ thường lên sân thượng hái rau sạch để làm gì?
11)
_ Phong cảnh vùng quê mình đẹp quá!
_ Sao hôm qua bạn không đi học?
_ Bạn đừng vứt rác ra sân trường nữa nhé!
_ Tối nay, con nấu cơm giúp mẹ.
12)
Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ:
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?
@Hongphucnguyen
Câu `6`:
`-` Đồng nghĩa với chăm chỉ: Cần cù, siêng năng,....
`-` Đồng nghĩa với vui vẻ: Vui sướng, hạnh phúc, tươi vui,....
Câu `7`:
`-` Đặt câu: Quê hương mỗi người chỉ có một như chỉ có một mẹ mà thôi.
`=>` Mỗi người chỉ có một quê hương, giống như chỉ có một mẹ.
`=>` Tăng sức gợi hình, gợi cảm và giúp câu văn giàu giá trị biểu đạt, nhấn mạnh hình ảnh quê hương và người mẹ chỉ có một trên đời.
Câu `8`:
''Cánh đồng quê em đẹp như một bức tranh.
`-` Sự vật được so sánh:
`=>` Cánh đồng quê được so sánh với bức tranh.
Câu `9`:
`-` Trạng ngữ ''hằng ngày'' là trạng ngữ chỉ thời gian, trả lời cho câu hỏi ''khi nào?''
`->` Chọn `B`
Câu `10`:
`-` Câu hỏi: Để làm gì?
`=>` Từ hôm đó, mẹ thường lên sân thượng hái rau sạch để làm gì?
Câu `11`:
`@` Phong cảnh vùng quê mình đẹp quá! `=>` Bộc lộ cảm xúc ngỡ ngàng và xao xuyến trước vẻ đẹp của quê hương.
`@` Sao hôm qua bạn không đi học? `=>` Mục đích để hỏi.
`@` Bạn đừng vứt rác ra sân trường nữa nhé! `=>` Câu cầu khiến.
`@` Tối nay, con nấu cơm giúp mẹ. `=>` Câu kể.
Câu `12`:
`-` Điền dấu câu:
Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ:
`-` Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?
`=>` Dấu hai chấm dùng để đánh dấu bắt đầu vào lời nói của nhân vật.
`=>` Dấu gạch ngang để trích dẫn lời nói nhân vật.
`=>` Dấu hỏi chấm để đánh dấu câu có mục đích hỏi.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực học tập bắt đầu hình thành nhưng chúng ta vẫn còn ở độ tuổi ăn, tuổi chơi. Hãy biết cân đối giữa học và chơi, luôn giữ sự hào hứng trong học tập nhé!
Copyright © 2024 Giai BT SGK