văn minh phù nam,chăm pa,văn lang âu lạc được hình thành trên cơ sở của những nền văn hoá nào
Cơ sở hình thành văn minh Chăm-pa
- Cơ sở về điều kiện tự nhiên: văn minh Chăm-pa hình thành, tồn tại và phát triển (từ thế kỉ II đến thế kỉ XV) trên địa bàn các tỉnh miền Trung và một phần cao nguyên Trường Sơn Việt Nam ngày nay.
- Cơ sở về xã hội
+ Khoảng thế kỉ V TCN, cư dân văn hoá Sa Huỳnh cư trú ở vùng duyên hải, lưu vực các con sông và sâu trong nội địa. Cơ cấu xã hội Sa Huỳnh là xã hội dạng lãnh địa hay liên minh cụm làng, đứng đầu là thủ lĩnh tối cao. Sự phát triển nội tại của những tổ chức xã hội này là cơ sở quan trọng cho sự hình thành của Nhà nước Chăm-pa sau này.
+ Ngoài ra, có thể có một số nhóm người khác cùng kết hợp với người Sa Huỳnh tạo nên nền văn
minh Chăm-pa.
- Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ văn hoá Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm trước), phát triển rực rỡ trong thời kì văn hoá Đông Sơn. Trong hơn hai thiên niên kỉ, sự phát triển của công cụ lao động, các hoạt động sản xuất đã dẫn đến: sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ, phần hoá xã hội và sự ra đời của nhà nước.
Văn minh Phù Nam có cội nguồn từ nền văn hoá tiền Óc Eo. Khoảng cuối thiên niên kỉ I TCN, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển; cấu trúc làng nông - chài - thương nghiệp hình thành, chuẩn bị cho sự ra đời của các đô thị sơ khai ở một số vùng đất thuộc Nam Bộ. Từ thời văn hoá tiền Óc Eo, vùng đất này đã là nơi giao thoa, gặp gỡ của nhiều tộc người. Cư dân bản địa cư trú lâu đời kết hợp với những cư dân Nam Đảo di cư đến, họ cùng nhau xây dựng, phát triển và tạo nên tiền đề cho sự thành lập Vương quốc Phù Nam sau này.
Từ thời văn hoá Sa Huỳnh, cư dân nơi đây đã tiếp xúc với văn minh Ấn Độ. Thông qua tầng lớp thương nhân Ấn Độ, chữ viết, tôn giáo, tư tưởng, mô hình tổ chức nhà nước và pháp luật đã được du nhập. Việc tiếp thu những thành tựu của văn minh Ấn Độ đã góp phần đưa nền văn minh Chăm-pa phát triển rực rỡ.
+ Từ thời văn hoá Sa Huỳnh, cư dân nơi đây đã tiếp xúc với văn minh Ấn Độ. Thông qua tầng lớp thương nhân Ấn Độ, chữ viết, tôn giáo, tư tưởng, mô hình tổ chức nhà nước và pháp luật đã được du nhập.
+ Việc tiếp thu những thành tựu của văn minh Ấn Độ đã góp phần đưa nền văn minh Chăm-pa phát triển rực rỡ.
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ văn hoá Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm trước), phát triển rực rỡ trong thời kì văn hoá Đông Sơn. Trong hơn hai thiên niên kỉ, sự phát triển của công cụ lao động, các hoạt động sản xuất đã dẫn đến: sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ, phần hoá xã hội và sự ra đời của nhà nước.
Văn minh Phù Nam có cội nguồn từ nền văn hoá tiền Óc Eo. Khoảng cuối thiên niên kỉ I TCN, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển; cấu trúc làng nông - chài - thương nghiệp hình thành, chuẩn bị cho sự ra đời của các đô thị sơ khai ở một số vùng đất thuộc Nam Bộ. Từ thời văn hoá tiền Óc Eo, vùng đất này đã là nơi giao thoa, gặp gỡ của nhiều tộc người. Cư dân bản địa cư trú lâu đời kết hợp với những cư dân Nam Đảo di cư đến, họ cùng nhau xây dựng, phát triển và tạo nên tiền đề cho sự thành lập Vương quốc Phù Nam sau này.
Từ thời văn hoá Sa Huỳnh, cư dân nơi đây đã tiếp xúc với văn minh Ấn Độ. Thông qua tầng lớp thương nhân Ấn Độ, chữ viết, tôn giáo, tư tưởng, mô hình tổ chức nhà nước và pháp luật đã được du nhập. Việc tiếp thu những thành tựu của văn minh Ấn Độ đã góp phần đưa nền văn minh Chăm-pa phát triển rực rỡ.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2024 Giai BT SGK