Nêu thành tựu về văn hoá giáo dục của văn minh đại việt
`@` thành tựu quan trọng trong lĩnh vực văn hoá và giáo dục
`+`các trường học lớn như Văn Miếu (Văn Miếu - Quốc Tử Giám) ở Thăng Long đã được xây dựng và trở thành trung tâm giáo dục quan trọng, đào tạo các nhà nho và quan lại cho triều đình
`+`Các tác phẩm văn học, triết học như "Lĩnh Nam chích quái" của Nguyễn Trãi hay các tác phẩm của Lê Quý Đôn đã góp phần làm giàu thêm văn hóa triết học của nước ta
`+`có nhiều học viện khác như Hàn lâm Bắc Hà, Học viện Thiên phúc, Học viện Nam phong, Học viện Quang trung
`+` có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực kiến trúc văn hóa, như các công trình đền miếu, cung điện, tháp chùa...
`+` góp phần phát triển và lưu truyền các nghệ thuật truyền thống như âm nhạc, hội họa, điêu khắc...
`@` Thành tựu về văn hoá giáo dục của văn minh Đại Việt :
`@` Về văn hoá :
`-` Tư tưởng -tôn giáo :
`+` Tư tưởng yêu nước,thương dân được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giá con người và các hoạt động xã hội.
`+` Nho giáo : Phát triển gắn liền với hoạt động học tập,thì cử từ thời Lý,Trần. Đến thời Lê sơ,Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn,trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ.
`+` Phật giáo : Được du nhập từ thời Bắc thuộc và trở thành quốc giáo trong buổi đầu độc lập. Các vua kế tiếp nhau tạc tượng,dựng chùa,in kinh Phật . Nhiều cao tăng tham gia triều chính. Ở các làng,chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hoá,vừa là nơi dạy chữ,vừa là nơi tổ chức hội hè.
`+` Đạo giáo : Được duy trì và phát triển trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng,đặc biệt là thời Đinh,Tiền Lê,Lý.
`+` Hồi giáo ,Công giáo : Được du nhập vào Đại Việt trong khoảng các tk XV-XVI.
`-` Văn học :
`+` Văn học chữ Hán phát triển mạnh,đạt nhiều thành tựu như : Chiếu dời đô ( Lý Thái Tổ) ,Nam quốc sơn hà (khuyết danh),... Nội dung chủ yếu là thể hiện tình thần yêu nước,niềm tự hào dân tộc.
`+` Văn xuôi chữ Hán từ tk XVIII phát triển với nhiều thể loại như tiểu thuyết chương hồi( Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái ),...
`+` Văn học chữ Nôm xuất hiện từ tK XIII ,phát triển mạnh từ tk XV,đặc biệt lad tk XVI- XIX. Các tác phẩm tiêu biểu là :Quốc âm thi tập ( Nguyễn Trãi ), Lục Vân Tiên ( Nguyễn Đình Chiểu ),...Nội đứng chủ yếu là cả ngợi tình yêu quê hương, đất nước,phê phán một bộ phận quan lại,cường hào ,...
`+` Văn học dân gian : Gồm nhiều thể loại như ca dao,tục ngữ,truyện cổ tích,sử thi,...Nội đứng chủ yếu là phản ánh đời sống xã hội,đúc kết kinh nghiệm và răn dạy.
`-` Nghệ thuật:
`+` Nghệ thuật kiến trúc phát triển mạnh .Hệ thống cung điện,chùa,tháp,thành lũy được xây dựng ở nhiều nơi với quy mô lớn. Tiêu biểu là : Hoàng thành Thăng Long, Đại nội Huế ,thành Gia Định,...Một số ngôi chùa có kiến trúc độc đáo như : Chùa Một Cooht,chùa Phật Tích,...
`+` Nghệ thuânt điêu khắc trên đá,gốm,gỗ thể hiện phong cách đặc sắc ,tình xảo với nhiều loại hình phong phú,như hoa văn trang trí hình sóng nước,hoá sen ,... đặc biệt là hình tượng rồng qua triều đại Lý,Trần ,Lê sơ.
`+` Âm nhạc phát triển mạnh với nhiều thể loại như nhạc dân gian ,nhack cũng đình,...cùng với đó là hệ thống nhack cụ phong phú như :trống,đàn bầu,sáo,đàn tranh,... Nghệ thuật sân khấu phát triển với nhiều thể loại như :hát quan họ ,hát ví,hát ả đào,...
`@` Về giáo dục :
`+` Hệ thống giáo dục được mở rộng,chủ yếu đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền .
`+` 1070,nhà Lý cho dựng Văn Miếu,tạc tượng Chủ Công,Khổng Tử.
`+` 1075,triều đình mở khóa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài.
`+` 1076,vua Lý cho mở Quốc Tử Giám
`+` Từ thời Trần ,triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập. Bên cạnh đó còn có lớp học tư nhân ở các làng xã.
`+` Từ thời Lê sơ,hệ thống trường học mở rộng trên cả nước.
`+` Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập,tiêu biểu là ban Chiếu khuyến học thời Tây Sơn.
`+` Nhà nước chính quy hoá việc thì cử để tuyển chọn nhân tài. Thể lệ thi cử được tổ chức,quy định chặt chẽ,hệ thống (thì Hương,thi Hội,thì Đình)
`+` 1247,nhà Trần đặt danh hiệu Tâm khôi cho những người thi đỗ đầu kì thứ Đình
`+` 1463,thời Lê sơ,cứ ba năm triều đình lại tổ chức thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành
`+` 1484, triều đình đặt lêh xướng đánh và khắc tên các tiến sĩ vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2024 Giai BT SGK