Vì sao chiến tranh thế giới thứ nhất không đem lại hậu quả nghiêm trọng như chiến tranh thế giới thứ 2
- lý do chủ yếu vì chênh lệch về các loại vũ khí hạng nhẹ , hạng nặng . Ví dụ , thời thế chiến 1 chỉ có các loại súng bộ binh lên đạn từng viên , bắn phát 1 kém cơ động thì thế chiến 2 có các những loại tiểu liên , súng máy ( DP-28 , PPSH-41 của Liên Xô hay StG 44 , MG34 của Đức ) có hỏa lực mạnh hơn
- thế chiến 2 có sự góp mặt của không quân , tăng thiết giáp các loại như T-34-76/T-34-85, kv1/kv2 , IS-2 của Liên Xô , Tiger của Đức. Các loại máy bay như I-15, Yak-3 của Liên Xô , HE 51 của đức , Zero-sen của nhật đã làm cho việc chiến tranh được mở rộng không chỉ ở mặt đất hay trên biển mà là trên bầu trời
- vì sự ra đời của không quân , tăng thiết giáp nên các binh chủng như phòng không , lực lượng chống tăng đã ra đời
- các loại khí tài mặt đất mới hoàn toàn như BM-13 của Liên Xô đã làm cho thế chiến 2 trở nên khốc liệt hơn
- quy mô thế chiến 2 lớn hơn thế chiến 1 rất nhiều trong khi thế chiến 1 diễn ra chủ yếu ở châu âu thì thế chiến 2 lại được mở rông ra toàn cầu
- vì có sự góp mặt của không quân nên những vụ ném bom lớn có gây bóp nghẹt kinh tế , gây ra nạn đói
- Và còn 1 thứ được mệnh danh là có thể đưa nhân loại về thời kỳ đồ đá đã được sủ dụng - Bom nguyên tử
Đáp án:
`@` Lý do chủ yếu là do sự chênh lệch về vũ khí quân sự của `2` thời kì. Chẳng hạn như vũ khí hạt nhân, xe tăng ( `T-34` của Liên Xô, Tiger `I` của Đức,....), máy bay phản lực ( `P-51` Mustang của Mỹ, Yakovlev Yak-3 của Liên Xô,....), trực thăng ( Mil `Mi-1` của Liên Xô, Sykorsky `R-4` của Mỹ),....
`@` Quy mô của thế chiến thứ hai cũng lớn hơn nhiều so với thế chiến thứ nhất. Chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra chủ yếu ở châu Âu, trong khi thế chiến thứ hai lại được coi như là cuộc chiến toàn diện khi nó lại mở rộng trên toàn cầu.
`@` Có sự góp sức của nhiều cường quốc, chẳng hạn như Liên xô, Pháp, Mỹ, Ý, Đức, Nhật Bản,.... Trong đó Ý ( Cộng hòa xã hội Ý ), Đức ( Đức quốc xã ), Nhật Bản ( Đế quốc Nhật ) được coi như là có sức mạnh nhất trong nhiều năm đầu của thế chiến thứ hai khi các nước đó bành trướng lãnh thổ rất nhanh, có thể coi như đi đến đâu, chiếm lãnh thổ đến đấy.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK