Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 11: Ngày 1 9, liên quân Pháp Tây Ban Nha mở cuộc tấn công Đà Nẵng Gia Định Vĩnh...
Câu hỏi :

Câu 11: Ngày 1 – 9, liên quân Pháp – Tây Ban Nha mở cuộc tấn công

  1. Đà Nẵng
  2. Gia Định
  3. Vĩnh Long
  4. Kiên Giang

Câu 12: Ai là người chỉ huy quân dân Đà Nẵng đứng lên kháng chiến chống Pháp ( 9/1858 -  2/1859)?

  1. Nguyễn Lâm.
  2. Tôn Thất Thuyết.
  3. Hoàng Diệu.
  4. Nguyễn Tri Phương.

Câu 13: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”?

  1. Nguyễn Trung Trực.
  2. Trương Định.
  3. Võ Duy Dương.
  4. Nguyễn Hữu Huân.

Câu 14: Năm 1874, triều đình nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản hiệp ước nào sau đây?

  1. Hiệp ước Nhâm Tuất.    
  2. Hiệp ước Giáp Tuất.
  3. Hiệp ước Hác-măng. 
  4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân khiến tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước Việt Nam lại dâng lên Triều đình Huế những bản điều trần, đề nghị cải cách?

  1. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.
  2. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.
  3. Muốn đưa đất nước phát triển giàu mạnh.
  4. Thực dân Pháp đang xâm luợc Việt Nam.

Câu 16: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ?

  1. Cửa biển Hải Phòng
  2. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định)
  3. Cửa biển Thuận An ( Huế)
  4. Cửa biển Đà Nẵng

Câu 17: Lực lượng lãnh đạo của khởi nghĩa Hương Khê xuất thân từ tầng lớp nào?

  1. Thủ lĩnh nông dân có uy tín
  2. Nông dân lao động nghèo khổ.
  3. Trí thức yêu nước
  4. Văn thân, sĩ phu yêu nước

Câu 18: Ai là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) ?

  1. Nguyễn Thiện Thuật.
  2. Đinh Công Tráng.
  3. Hoàng Hoa Thám.
  4. Phan Đình Phùng

Câu 19: Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong những năm 1885 - 1888 là gì?

  1. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp.
  2. Xây dựng lực lượng, cơ sở chiến đấu.
  3. Xây dựng hệ thống chiến lũy kiên cố để chiến đấu.
  4. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp.

Câu 20: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) xuất thân từ tầng lớp nào?

  1. Nông dân B. Trí thức C. Sĩ Phu                 D. Quan lại

Câu 21: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập dân tộc?

  1. Lào Xiêm (Thái Lan)                 c. Phi-lip-pin                  D. Việt Nam

câu 22: Đến cuối thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

  1. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
  2. Xiêm, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.
  3. Phi-líp-pin, Mi-an-ma, Lào.

D. Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Lào

Lời giải 1 :

11. Đà Nẵng

12. Nguyễn Tri Phương 

13. Nguyễn Trung Trực

14. Hiệp ước Giáp Tuất

15. Muốn đưa đất nước phát triển giàu mạnh

16. Cửa biển Trà Lý (Nam Định)

17. Nông dân lao động nghèo khổ

18. Nguyễn Thiện Thuật

19. Xây dựng lực lượng, cơ sở chiến đấu

20. Nông dân

21. Xiêm (Thái Lan)

22. Lào, Việt nam , Cam-pu-chia

Cái này kiến thức Lịch sử rồi nên không giải thích được đâu nhé!

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK