âu 69: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Cũng như nhiều nước phương Đông, nước Chăm – pa theo thể chế quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, văn hóa, tôn giáo. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. Các quan lại thấy vua phải quỳ, vái, chỉ có vua được ở nhà có lầu cao, mặc áo gấm, đi kiệu có che lọng trắng. Vua là người duy nhất có quyền ban cấp đất đai cho đền chùa. Giúp việc cho vua có một số quan lại cao cấp như Tể tướng, hai đại thần, một người đứng đầu quan văn và một người đứng đầu quan võ”.
(Nghiêm Đình Vỳ (Chủ biên), Tìm hiểu kiến thức lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2008, tr.66)
a. Thể chế chính trị của vương quốc Chăm – pa có sự tương đồng với nhiều nước ở phương Đông lúc bấy giờ.
b. Giống như quốc gia Văn Lang – Âu Lạc, thể chế chính trị của vương quốc Chăm – pa chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.
c. Ở vương quốc Chăm – pa, vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao và thường được đồng nhất với một vị thần.
d. Ở vương quốc Chăm – pa, vua nắm quyền hành trên tất cả mọi mặt, đồng thời là người sở hữu tối cao về mặt ruộng đất.
Câu 70: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Hằng trăm di tích lịch sử - văn hóa Chăm – pa vẫn đang hiện diện trên dải đất miền Trung và Tây Nguyên. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa thế giới.
Các cộng đồng cư dân Chăm – pa đã xây dựng một nền văn minh phản ánh đời sống vật chất, đời sống tinh thần giàu sức sáng tạo, có trình độ phát triển không thua kém bất kì nền văn minh nào ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại. Văn minh Chăm – pa có đóng góp trên nhiều phương diện đối với sự phát triển của lịch sử và văn hóa Việt Nam.
(Sách giáo khoa Lịch sử 10, Bộ chân trời sáng tạo, tr. 75)
a. Đoạn tư liệu cung cấp một số thông tin về thành tựu và đóng góp của văn minh Chăm – pa đối với Việt Nam và thế giới.
b. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) là công trình kiến trúc duy nhất của văn minh Chăm – pa còn tồn tại đến ngày nay.
c. Văn minh Chăm – pa là nền văn minh có trình độ phát triển cao nhất ở khu vực Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại.
d. Những thành tựu của văn minh Chăm – pa đã góp phần vào sự phát triển của lịch sử và văn hóa Việt Nam sau này.
Câu 69:
a. Thể chế chính trị của vương quốc Chăm pa có sự tương đồng với nhiều nước ở phương Đông lúc bấy giờ.
=> Đ
• Đều theo thể chế quân chủ chuyên chế ( thể chế chính trị trong đó người đứng đầy nhà nước là một vị vua có quyền lực tối cao)
b. Giống như quốc gia Văn Lang Âu Lạc, thể chế chính trị của vương quốc Chăm pa chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.
=> S
•Thể chế chính ttrị của vương quốc Chăm pa không chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.
c. Ở vương quốc Chăm pa, vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao và thường được đồng nhất với một vị thần.
=> S
•Ở vương quốc Chăm pa, vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao và không đồng nhất với một vị thần
d. Ở vương quốc Chăm pa, vua nắm quyền hành trên tất cả mọi mặt, đồng thời là người sở hữu tối cao về mặt ruộng đất.
=> Đ
Câu 70:
a. Đoạn tư liệu cung cấp một số thông tin về thành tựu và đóng góp của văn minh Chăm pa đối với Việt Nam và thế giới.
=> Đ
b. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) là công trình kiến trúc duy nhất của văn minh Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay.
=> S
• Ngoài khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) , còn nhiều công trình kiến trúc của văn minh Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay.
c. Văn minh Chăm pa là nền văn minh có trình độ phát triển cao nhất ở khu vực Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại.
=> S
•Văn minh Phù Nam là nền văn minh có trình độ phát triển cao nhất ở khu vực Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
d. Những thành tựu của văn minh Chăm pa đã góp phần vào sự phát triển của lịch sử và văn hóa Việt Nam sau này.
=> Đ
Câu 69:
`a`. Đúng
`b`. Sai
`to` uốc gia Văn Lang Âu Lạc không chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ như vương quốc Chăm pa.
`c`. Đúng
`d`. Đúng
Câu 70:
`a`. Đúng
`b`. Sai
`to` ó nhiều di tích lịch sử - văn hóa Chăm pa vẫn còn tồn tại, không chỉ riêng khu di tích thánh địa Mỹ Sơn.
`c`. Sai
`to` Có nhiều nền văn minh khác cũng phát triển mạnh trong thời kì này.
`d`. Đúng
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2024 Giai BT SGK