Câu 1: Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát triển văn hoá đọc cho bản thân và cộng đồng, đặc biệt đối với các bạn là trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tât chữ in? ( nêu được mục tiêu, đôia tượng hưởng lợi, nội dung công việc thực hiện, dự kiến kết quả đạt được).
Giải giúp em câu này với ạ. Không copy trên mạng ạ. Em cảm ơn thầy cô rất nhiều
1. Xây dựng kế hoạch nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân hoặc cộng đồng
- Mục tiêu:
Xây dựng và phát triển văn hóa đọc là yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình học tập, nghiên cứu, khám phá tri thức của học sinh. Đó cũng là hành trình giúp học sinh tự khám phá chính mình, hướng đến những giá trị cao đẹp trong cuộc sống, góp phần vào quá trình hình thành nhân cách, bồi đắp tâm hồn, bồi dưỡng và thắp sáng ước mơ, lý tưởng cho người học.
- Đối tượng hưởng lợi: Học sinh
- Nội dung công việc thực hiện:
Đổi mới hoạt động thư viện là yêu cầu cấp thiết hàng đầu để phát triển văn hóa đọc trong trường học. Hình thức tổ chức và hoạt động thư viện cần được thường xuyên nghiên cứu để đổi mới, sáng tạo. Tạo không gian xanh để quá trình đọc sách diễn ra thuận lợi hơn, học sinh có nhiều cảm hứng và sự yên tĩnh để thẩm thấu giá trị mà sách mang lại. Cán bộ thư viện cần năng động, cập nhật, lựa chọn, bổ sung các đầu sách phù hợp tạo nên kho sách đa dạng, phong phú, sắp xếp sách khoa học theo từng chủ đề, từng mảng cụ thể để học sinh dễ dàng tra cứu và lựa chọn. Tổ chức các tiết đọc hiệu quả tại thư viện, nếu điều kiện phù hợp có thể tổ chức trại đọc để thu hút học sinh tham gia. Tổ chức các cuộc thi quay video, giới thiệu sách nhằm mang đến sân chơi hấp dẫn, thú vị, tránh đơn điệu, nhàm chán. Mỗi tháng, nhân viên thư viện phối hợp với giáo viên bộ môn, đặc biệt là giáo viên Ngữ văn, tùy theo từng chủ đề, chủ điểm, lựa chọn các cuốn sách hay, giàu ý nghĩa để giới thiệu cho học sinh, hướng dẫn các em phương pháp đọc sách hiệu quả. Hưởng ứng Ngày sách Việt Nam và ngày văn hóa đọc, các nhà trường cần tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phú để tôn vinh giá trị của sách, tuyên truyền, quảng bá sâu rộng vai trò, tầm quan trọng của việc đọc sách đến học sinh, phụ huynh và các tầng lớp nhân dân để sách thực sự đi vào đời sống, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người. Các cuộc thi như giới thiệu sách, tìm hiểu về nhà văn và tác phẩm, kể chuyện theo sách…sẽ là những diễn đàn ý nghĩa để chúng ta xây dựng, phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Bên cạnh đó, thông qua đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học để xây dựng và phát triển văn hóa đọc cũng là một giải pháp quan trọng. Giáo viên xây dựng kế hoạch hướng dẫn học sinh phương pháp đọc sách nhằm trau dồi tri thức, làm giàu có thêm vốn sống, vốn hiểu biết và những trải nghiệm quý giá. Hướng dẫn học sinh kỹ thuật đọc hiệu quả, cách sử dụng kết quả đọc, cách lập thư mục tài liệu tham khảo…Dạy cách đọc sách là một cách thức dạy học sinh tự học, tự phát huy tiềm năng, tự phát triển toàn diện theo nhu cầu, sở thích của mỗi cá nhân. Theo tinh thần “chuyển giao nhiệm vụ học tập cho mỗi học sinh”, giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo, sử dụng thêm các ngữ liệu từ sách, báo, tạp chí để học sinh chủ động khai thác thông tin, giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách sáng tạo, hứng thú. Đối với mỗi môn học, giáo viên cần có kế hoạch hướng dẫn học sinh đọc thêm sách báo nào, loại nào để củng cố kiến thức, loại nào để mở rộng, nâng cao…
- Kết quả đạt được: Trau dồi thói quen đọc sách.
Nhiều cuốn sách hay đã được nhân rộng đến cộng đồng
2. Xây dựng kế hoạch nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân hoặc cộng đồng Ngắn gọn
Phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng theo em là ATM sách
- Mục đích: để cho sách tiếp cận được đến nhiều người, nhân rộng văn hóa đọc trong toàn cộng đồng.
- Phương pháp
+ Chúng ta cần đặt những cây ATM sách ở những nơi tập trung đông dân cư.
+ Chọn lọc những cuốn sách hay và gần gũi với mọi người.
- Kết quả
+ Nhiều người đã đọc sách, và tiếp thu văn hóa đọc trong cộng đồng
- Tác động
+ Thay đổi cách nhìn, thói quen của cộng đồng về văn hóa đọc.
Tổng hợp các kế hoạch phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng, các em học sinh theo dõi chi tiết dưới đây:
>> Tham khảo thêm: Em hãy xây dựng kế hoạch nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân hoặc cộng đồng Ngắn gọn.
3. Xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng
Em sẽ cố gắng hết sức để thực hiện những biện pháp thiết thực, phù hợp nhất để khuyến khích và lan truyền văn hóa đọc trong trường học. Việc quyên góp sách từ thiện cho các vùng trung du miền núi và xây dựng lên những thư viện đọc sách nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu đọc sách của mọi người để ai cũng có cơ hội đến gần hơn với sách là điều hết sức cần thiết. Em mơ ước có thể mở câu lạc bộ đọc sách, nhằm khuyến khích, gắn kết những người yêu sách đặc biệt là các bạn trẻ và giúp cho sách đến gần hơn nữa với con người.
Ở trường, em có thể vận động các thầy cô giáo, bạn bè quyên góp, ủng hộ và kết hợp với Thư viện Nhà trường để tổ chức một buổi hội chợ sách quy mô nhỏ, nơi các bạn có thể mua bán giá cả hợp túi tiền học sinh, hoặc trao đổi sách cũ với các bạn khác, để mọi học sinh trong trường có cơ hội đọc nhiều cuốn sách, để những cuốn sách em đã đọc và rất tâm đắc có thể đến tay nhiều người. Và em dự định cùng những bạn mê đọc sách sẽ làm một buổi triển lãm về một số bộ sách, trưng bày, giới thiệu về những cuốn sách nổi tiếng, trích dẫn các đoạn văn hay, thông tin thú vị trong sách nhằm tạo ra sự hứng thú tìm hiểu đối với các bạn. Những thông tin về các buổi trao đổi tập hợp sẽ được phổ biến rộng rãi trên trang web và fanpage trường, trên Thư viện điện tử để tạo ra một diễn đàn đọc sách thật ý nghĩa. Để làm được điều ấy, em rất cần sự ủng hộ và giúp đỡ của tất cả mọi người. "Hãy thay đổi nhận thức hôm nay, tôi làm được và bạn cũng thế!"
Ở mỗi lớp học, em thấy đều có một chiếc tủ nhỏ để đồ dùng học tập, dụng cụ thể thao, báo Đội, một số quyển sách và từ điển cần thiết cho việc học. Em muốn lấp đầy tủ sách ấy bằng việc mỗi thành viên trong lớp đóng góp một đầu sách. Trong vòng một học kì hoặc một năm học, tất cả các bạn trong lớp đều có thể đọc đủ số đầu sách này trước khi cuốn sách trở về với chủ. Thời gian tiếp theo, hoạt động này sẽ được duy trì với việc mỗi bạn đóng góp một cuốn sách khác. Để khuyến khích học sinh trong lớp đọc sách, các bạn có thể viết bài đánh giá và nhận nhuận bút cho trang viết học trò của trường, các thầy cô chủ nhiệm cũng có thể cho điểm khuyến khích hoặc tổ chức các buổi thảo luận về nội dung sách trong giờ sinh hoạt lớp. Làm được việc ấy, việc đọc sách sẽ trở thành thói quen, rồi sẽ trở thành niềm vui chung của nhiều bạn học sinh.
4. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 1
Kế hoạch của em cũng yêu cầu xây dựng, phát triển phong trào văn hóa đọc sách, hướng tới xây dựng một xã hội học tập, Kế hoạch cũng yêu cầu xây dựng, phát triển phong trào đọc sách, hướng tới xây dựng một xã hội học tập, một nét đẹp trong đời sống xã hội; nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về ý nghĩa to lớn, tầm quan trọng của đọc sách đối với việc nghiên cứu, giáo dục và hình thành nhân cách con người; bám sát mục tiêu và các nhiệm vụ.
Mục đích của em khi xây dựng "Tủ sách lớp học" là để mọi người, học sinh hiểu được tầm quan trọng của sách trong giáo dục. Trong khi đó, "Tủ sách lớp học" hoạt động với mong muốn cho mọi người đọc và tạo ra kiến thức trong làng xóm, họ hàng. Đặc biệt, em sẽ tập trung chia sẻ sách đến những gia đình có con trong độ tuổi 0-5 tuổi để đọc. "Tủ sách lớp học" đã được mọi người đóng góp vài chục nghìn đồng cũng có thể cùng nhau xây dựng "Tủ sách lớp học". Giờ đây, khi nhận những cuốn sách và đọc cho con nghe, họ vừa giáo dục trẻ, lại vừa có thêm cơ hội tự giáo dục mình.
5. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 2
+) Vẽ các hình ảnh và sơ đồ tư duy liên quan đến văn hóa đọc
-> Các hình ảnh sáng tạo, hợp thời đại, sinh động và gần gũi đối với giỏi trẻ hiện nay
+) Lên kế hoạch kĩ lưỡng cho bài phát biểu về văn hóa đọc
+) Chia sẻ các kinh nghiệm đọc và chọn sách sao cho đúng và dễ tiếp thu kiến thức nhất
+) Mở các hội chợ bán sách giá rẻ đối với lứa tuổi học sinh
+) Lập các group chat các thành viên yêu đọc sách từ đó lan tỏa đến với cộng đồng
6. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 3
Là người khởi xướng và thực hiện chương trình “Sách hóa nông thôn” nhiều năm nay, ông Nguyễn Quang Thạch chia sẻ: “Sau khi phá vỡ bức tường dày về sự thờ ơ, thiếu quan tâm đến sách của phần đa người Việt, chúng tôi tiến hành xây dựng các tủ sách hướng đến nhiều đối tượng khác nhau”.
Theo đó, "Tủ sách dòng họ", "Tủ sách nông thôn", "Tủ sách lớp học" hay "Tủ sách chiến sĩ" được thực hiện.
Mục đích của ông Thạch khi xây dựng "Tủ sách gia đình và trường học" là để cha mẹ, học sinh hiểu được tầm quan trọng của sách trong giáo dục. Đối với "Tủ sách giáo xứ", ông muốn các linh mục có thể nắm bắt được vai trò của sách trong thời đại mới. Trong khi đó, "Tủ sách dòng họ" hoạt động với mong muốn tạo ra kiến thức trong làng xóm, họ hàng.
Đặc biệt, ông Nguyễn Quang Thạch cho biết thời gian này, chương trình “Sách hóa nông thôn” sẽ tập trung đưa sách đến những gia đình có con em trong độ tuổi 0-6.
“Đó là cách để tạo ra sự kích hoạt hệ thống 'Tủ sách gia đình' trên toàn quốc. Trẻ cần được nuôi dưỡng thói quen đọc sách ngay từ khi còn nhỏ. Ở Mỹ, khi con mới 5-6 tháng tuổi, cha mẹ đã đưa trẻ đến thư viện để tiếp cận sách”, ông Thạch nói.
Một trong những mục đích hoạt động của “Sách hóa nông thôn” trong năm 2022 là thúc đẩy sự phát triển văn hóa đọc từ các gia đình có con em trong độ tuổi mầm non, từ đó, nuôi dưỡng thói quen đọc cho trẻ sớm nhất có thể.
Sau nhiều năm khảo sát thực tế, ông Thạch nghiên cứu mô hình “Thư viện giá rẻ”. Chẳng hạn, đối với vùng quê Nam Định, Thái Bình, cha mẹ nông dân chỉ cần đóng góp vài chục nghìn đồng cũng có thể cùng nhau xây dựng "Tủ sách lớp học" cho con em mình.
“Mô hình này hướng tới đối tượng có nguồn lực hạn chế, nhưng vẫn tạo ra sự thay đổi lớn. Đây cũng là mục đích dài lâu của ‘Sách hóa nông thôn’. Chúng tôi muốn thúc đẩy một cách có chiều sâu để con em có thể tiếp cận tri thức với mức giá rẻ nhất”, ông Thạch bày tỏ.
Với "Tủ sách yêu con", ông Thạch suy nghĩ nhiều bậc cha mẹ từ nhỏ không có điều kiện đọc, nghe sách. Giờ đây, khi nhận những cuốn sách và đọc cho con nghe, họ vừa giáo dục trẻ, lại vừa có thêm cơ hội tự giáo dục mình.
7. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 4
Tôi sẽ nỗ lực hết mình để có những biện pháp phù hợp và thiết thực nhất nhằm giảm thiểu và lan tỏa văn hóa đọc trong nhà trường. Việc quyên góp sách làm từ thiện cho vùng trung du, miền núi và xây dựng những thư viện đọc nhỏ Hỗ trợ nhu cầu đọc sách của mọi người để mọi người có cơ hội đến gần hơn với sách là điều cần thiết. Tôi ước mơ mở một câu lạc bộ sách, khuyến khích và kết nối những người yêu sách, đặc biệt là các bạn trẻ và giúp sách đến gần hơn với những bạn trẻ vung cao.
Tại trường, các em có thể vận động thầy cô, bạn bè đóng góp, ủng hộ, phối hợp với Thư viện trường tổ chức Hội sách quy mô nhỏ, nơi các em có thể mua bán sách với giá phải chăng hoặc là củng cố ví sinh viên, hoặc trao đổi sách cũ với các bạn khác, để mỗi học sinh trong trường có cơ hội đọc được nhiều sách, để những cuốn sách các em đã đọc và tâm đắc đến được với nhiều người. Và tôi dự định cùng những người bạn thích đọc sách của mình làm một triển lãm về bộ sách nào đó, trưng bày, giới thiệu những cuốn sách nổi tiếng, trích dẫn những đoạn văn hay, những thông tin thú vị trong sách. hứng thú khám phá cho bạn. Thông tin về buổi giao lưu buổi chiều sẽ được phổ biến rộng rãi trên website, fanpage của trường, trên Thư viện điện tử để tạo diễn đàn đọc sách ý nghĩa. Để làm được điều đó, tôi rất cần sự ủng hộ và giúp đỡ của mọi người. “Hãy thay đổi nhận thức của bạn ngay hôm nay, tôi có thể và bạn cũng có thể!”
Trong mỗi lớp học, tôi thấy có một chiếc tủ nhỏ để đựng dụng cụ học tập, dụng cụ thể thao, báo Đội, một số sách và từ điển cần thiết cho việc học. Tôi muốn xây dựng toàn bộ tủ sách bằng cách sử dụng mỗi thành viên trong lớp để đóng góp một cuốn sách. Trong vòng một học kỳ hoặc một năm học, tất cả học sinh trong lớp đã có thể đọc đủ những đầu sách này trước khi cuốn sách về với chủ nhân của nó. Theo thời gian, hoạt động này sẽ tiếp tục với việc mỗi bạn đóng góp một cuốn sách khác. Để khuyến khích học sinh trong lớp đọc sách, bạn có thể viết nhận xét và nhận nhuận bút cho trang game của trường, giáo viên chủ nhiệm cũng có thể tham gia hoặc tổ chức thảo luận về lớp. Nội dung sổ buổi chiều trong giờ sinh hoạt lớp. Nếu làm được như vậy, việc đọc sách sẽ trở thành thói quen và niềm vui chung của nhiều học sinh.
8. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 5
Kế hoạch của tôi cũng yêu cầu xây dựng sách, phát triển phong trào văn hóa đọc, hướng tới xây dựng xã hội học tập. Kế hoạch cũng yêu cầu xây dựng và phát triển phong trào đọc sách, hướng tới xây dựng xã hội. học tập, một nét đẹp trong đời sống xã hội; nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về ý nghĩa to lớn, tầm quan trọng của việc đọc sách đối với việc nghiên cứu, giáo dục và hình thành nhân cách con người; Theo dõi các mục tiêu và nhiệm vụ.
Mục đích của tôi khi xây dựng “Tủ sách lớp học” là để tất cả học sinh hiểu được tầm quan trọng của sách trong giáo dục. Trong khi đó, “Tủ sách lớp học” hoạt động với mong muốn người dân trong thôn, bản, bà con cùng nhau đọc sách, sáng tạo tri thức. Đặc biệt mình sẽ tập trung chia sẻ những cuốn sách gia đình có con từ 0-5 tuổi nên đọc. "Tủ sách lớp học" được mọi người đóng góp nhiều lần cũng có thể cùng nhau xây dựng "Tủ sách lớp học". Giờ đây, khi được nhận sách và đọc cho con nghe, họ vừa giáo dục con trẻ, vừa có thêm cơ hội giáo dục chính mình.
1 . Xây dựng kế hoạch nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân hoặc cộng đồng
- Mục tiêu:
Xây dựng và phát triển văn hóa đọc là yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình học tập, nghiên cứu, khám phá tri thức của học sinh. Đó cũng là hành trình giúp học sinh tự khám phá chính mình, hướng đến những giá trị cao đẹp trong cuộc sống, góp phần vào quá trình hình thành nhân cách, bồi đắp tâm hồn, bồi dưỡng và thắp sáng ước mơ, lý tưởng cho người học.
- Đối tượng hưởng lợi: Học sinh
- Nội dung công việc thực hiện:
Đổi mới hoạt động thư viện là yêu cầu cấp thiết hàng đầu để phát triển văn hóa đọc trong trường học. Hình thức tổ chức và hoạt động thư viện cần được thường xuyên nghiên cứu để đổi mới, sáng tạo. Tạo không gian xanh để quá trình đọc sách diễn ra thuận lợi hơn, học sinh có nhiều cảm hứng và sự yên tĩnh để thẩm thấu giá trị mà sách mang lại. Cán bộ thư viện cần năng động, cập nhật, lựa chọn, bổ sung các đầu sách phù hợp tạo nên kho sách đa dạng, phong phú, sắp xếp sách khoa học theo từng chủ đề, từng mảng cụ thể để học sinh dễ dàng tra cứu và lựa chọn. Tổ chức các tiết đọc hiệu quả tại thư viện, nếu điều kiện phù hợp có thể tổ chức trại đọc để thu hút học sinh tham gia. Tổ chức các cuộc thi quay video, giới thiệu sách nhằm mang đến sân chơi hấp dẫn, thú vị, tránh đơn điệu, nhàm chán. Mỗi tháng, nhân viên thư viện phối hợp với giáo viên bộ môn, đặc biệt là giáo viên Ngữ văn, tùy theo từng chủ đề, chủ điểm, lựa chọn các cuốn sách hay, giàu ý nghĩa để giới thiệu cho học sinh, hướng dẫn các em phương pháp đọc sách hiệu quả. Hưởng ứng Ngày sách Việt Nam và ngày văn hóa đọc, các nhà trường cần tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phú để tôn vinh giá trị của sách, tuyên truyền, quảng bá sâu rộng vai trò, tầm quan trọng của việc đọc sách đến học sinh, phụ huynh và các tầng lớp nhân dân để sách thực sự đi vào đời sống, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người. Các cuộc thi như giới thiệu sách, tìm hiểu về nhà văn và tác phẩm, kể chuyện theo sách…sẽ là những diễn đàn ý nghĩa để chúng ta xây dựng, phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Bên cạnh đó, thông qua đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học để xây dựng và phát triển văn hóa đọc cũng là một giải pháp quan trọng. Giáo viên xây dựng kế hoạch hướng dẫn học sinh phương pháp đọc sách nhằm trau dồi tri thức, làm giàu có thêm vốn sống, vốn hiểu biết và những trải nghiệm quý giá. Hướng dẫn học sinh kỹ thuật đọc hiệu quả, cách sử dụng kết quả đọc, cách lập thư mục tài liệu tham khảo…Dạy cách đọc sách là một cách thức dạy học sinh tự học, tự phát huy tiềm năng, tự phát triển toàn diện theo nhu cầu, sở thích của mỗi cá nhân. Theo tinh thần “chuyển giao nhiệm vụ học tập cho mỗi học sinh”, giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo, sử dụng thêm các ngữ liệu từ sách, báo, tạp chí để học sinh chủ động khai thác thông tin, giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách sáng tạo, hứng thú. Đối với mỗi môn học, giáo viên cần có kế hoạch hướng dẫn học sinh đọc thêm sách báo nào, loại nào để củng cố kiến thức, loại nào để mở rộng, nâng cao…
- Kết quả đạt được: Trau dồi thói quen đọc sách.
Nhiều cuốn sách hay đã được nhân rộng đến cộng đồng
2. Xây dựng kế hoạch nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân hoặc cộng đồng Ngắn gọn
Phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng theo em là ATM sách
- Mục đích: để cho sách tiếp cận được đến nhiều người, nhân rộng văn hóa đọc trong toàn cộng đồng.
- Phương pháp
+ Chúng ta cần đặt những cây ATM sách ở những nơi tập trung đông dân cư.
+ Chọn lọc những cuốn sách hay và gần gũi với mọi người.
- Kết quả
+ Nhiều người đã đọc sách, và tiếp thu văn hóa đọc trong cộng đồng
- Tác động
+ Thay đổi cách nhìn, thói quen của cộng đồng về văn hóa đọc.
Tổng hợp các kế hoạch phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng, các em học sinh theo dõi chi tiết dưới đây:
>> Tham khảo thêm: Em hãy xây dựng kế hoạch nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân hoặc cộng đồng Ngắn gọn.
3. Xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng
Em sẽ cố gắng hết sức để thực hiện những biện pháp thiết thực, phù hợp nhất để khuyến khích và lan truyền văn hóa đọc trong trường học. Việc quyên góp sách từ thiện cho các vùng trung du miền núi và xây dựng lên những thư viện đọc sách nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu đọc sách của mọi người để ai cũng có cơ hội đến gần hơn với sách là điều hết sức cần thiết. Em mơ ước có thể mở câu lạc bộ đọc sách, nhằm khuyến khích, gắn kết những người yêu sách đặc biệt là các bạn trẻ và giúp cho sách đến gần hơn nữa với con người.
Ở trường, em có thể vận động các thầy cô giáo, bạn bè quyên góp, ủng hộ và kết hợp với Thư viện Nhà trường để tổ chức một buổi hội chợ sách quy mô nhỏ, nơi các bạn có thể mua bán giá cả hợp túi tiền học sinh, hoặc trao đổi sách cũ với các bạn khác, để mọi học sinh trong trường có cơ hội đọc nhiều cuốn sách, để những cuốn sách em đã đọc và rất tâm đắc có thể đến tay nhiều người. Và em dự định cùng những bạn mê đọc sách sẽ làm một buổi triển lãm về một số bộ sách, trưng bày, giới thiệu về những cuốn sách nổi tiếng, trích dẫn các đoạn văn hay, thông tin thú vị trong sách nhằm tạo ra sự hứng thú tìm hiểu đối với các bạn. Những thông tin về các buổi trao đổi tập hợp sẽ được phổ biến rộng rãi trên trang web và fanpage trường, trên Thư viện điện tử để tạo ra một diễn đàn đọc sách thật ý nghĩa. Để làm được điều ấy, em rất cần sự ủng hộ và giúp đỡ của tất cả mọi người. "Hãy thay đổi nhận thức hôm nay, tôi làm được và bạn cũng thế!"
Ở mỗi lớp học, em thấy đều có một chiếc tủ nhỏ để đồ dùng học tập, dụng cụ thể thao, báo Đội, một số quyển sách và từ điển cần thiết cho việc học. Em muốn lấp đầy tủ sách ấy bằng việc mỗi thành viên trong lớp đóng góp một đầu sách. Trong vòng một học kì hoặc một năm học, tất cả các bạn trong lớp đều có thể đọc đủ số đầu sách này trước khi cuốn sách trở về với chủ. Thời gian tiếp theo, hoạt động này sẽ được duy trì với việc mỗi bạn đóng góp một cuốn sách khác. Để khuyến khích học sinh trong lớp đọc sách, các bạn có thể viết bài đánh giá và nhận nhuận bút cho trang viết học trò của trường, các thầy cô chủ nhiệm cũng có thể cho điểm khuyến khích hoặc tổ chức các buổi thảo luận về nội dung sách trong giờ sinh hoạt lớp. Làm được việc ấy, việc đọc sách sẽ trở thành thói quen, rồi sẽ trở thành niềm vui chung của nhiều bạn học sinh.
4. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 1
Kế hoạch của em cũng yêu cầu xây dựng, phát triển phong trào văn hóa đọc sách, hướng tới xây dựng một xã hội học tập, Kế hoạch cũng yêu cầu xây dựng, phát triển phong trào đọc sách, hướng tới xây dựng một xã hội học tập, một nét đẹp trong đời sống xã hội; nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về ý nghĩa to lớn, tầm quan trọng của đọc sách đối với việc nghiên cứu, giáo dục và hình thành nhân cách con người; bám sát mục tiêu và các nhiệm vụ.
Mục đích của em khi xây dựng "Tủ sách lớp học" là để mọi người, học sinh hiểu được tầm quan trọng của sách trong giáo dục. Trong khi đó, "Tủ sách lớp học" hoạt động với mong muốn cho mọi người đọc và tạo ra kiến thức trong làng xóm, họ hàng. Đặc biệt, em sẽ tập trung chia sẻ sách đến những gia đình có con trong độ tuổi 0-5 tuổi để đọc. "Tủ sách lớp học" đã được mọi người đóng góp vài chục nghìn đồng cũng có thể cùng nhau xây dựng "Tủ sách lớp học". Giờ đây, khi nhận những cuốn sách và đọc cho con nghe, họ vừa giáo dục trẻ, lại vừa có thêm cơ hội tự giáo dục mình.
5. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 2
+) Vẽ các hình ảnh và sơ đồ tư duy liên quan đến văn hóa đọc
-> Các hình ảnh sáng tạo, hợp thời đại, sinh động và gần gũi đối với giỏi trẻ hiện nay
+) Lên kế hoạch kĩ lưỡng cho bài phát biểu về văn hóa đọc
+) Chia sẻ các kinh nghiệm đọc và chọn sách sao cho đúng và dễ tiếp thu kiến thức nhất
+) Mở các hội chợ bán sách giá rẻ đối với lứa tuổi học sinh
+) Lập các group chat các thành viên yêu đọc sách từ đó lan tỏa đến với cộng đồng
6. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 3
Là người khởi xướng và thực hiện chương trình “Sách hóa nông thôn” nhiều năm nay, ông Nguyễn Quang Thạch chia sẻ: “Sau khi phá vỡ bức tường dày về sự thờ ơ, thiếu quan tâm đến sách của phần đa người Việt, chúng tôi tiến hành xây dựng các tủ sách hướng đến nhiều đối tượng khác nhau”.
Theo đó, "Tủ sách dòng họ", "Tủ sách nông thôn", "Tủ sách lớp học" hay "Tủ sách chiến sĩ" được thực hiện.
Mục đích của ông Thạch khi xây dựng "Tủ sách gia đình và trường học" là để cha mẹ, học sinh hiểu được tầm quan trọng của sách trong giáo dục. Đối với "Tủ sách giáo xứ", ông muốn các linh mục có thể nắm bắt được vai trò của sách trong thời đại mới. Trong khi đó, "Tủ sách dòng họ" hoạt động với mong muốn tạo ra kiến thức trong làng xóm, họ hàng.
Đặc biệt, ông Nguyễn Quang Thạch cho biết thời gian này, chương trình “Sách hóa nông thôn” sẽ tập trung đưa sách đến những gia đình có con em trong độ tuổi 0-6.
“Đó là cách để tạo ra sự kích hoạt hệ thống 'Tủ sách gia đình' trên toàn quốc. Trẻ cần được nuôi dưỡng thói quen đọc sách ngay từ khi còn nhỏ. Ở Mỹ, khi con mới 5-6 tháng tuổi, cha mẹ đã đưa trẻ đến thư viện để tiếp cận sách”, ông Thạch nói.
Một trong những mục đích hoạt động của “Sách hóa nông thôn” trong năm 2022 là thúc đẩy sự phát triển văn hóa đọc từ các gia đình có con em trong độ tuổi mầm non, từ đó, nuôi dưỡng thói quen đọc cho trẻ sớm nhất có thể.
Sau nhiều năm khảo sát thực tế, ông Thạch nghiên cứu mô hình “Thư viện giá rẻ”. Chẳng hạn, đối với vùng quê Nam Định, Thái Bình, cha mẹ nông dân chỉ cần đóng góp vài chục nghìn đồng cũng có thể cùng nhau xây dựng "Tủ sách lớp học" cho con em mình.
“Mô hình này hướng tới đối tượng có nguồn lực hạn chế, nhưng vẫn tạo ra sự thay đổi lớn. Đây cũng là mục đích dài lâu của ‘Sách hóa nông thôn’. Chúng tôi muốn thúc đẩy một cách có chiều sâu để con em có thể tiếp cận tri thức với mức giá rẻ nhất”, ông Thạch bày tỏ.
Với "Tủ sách yêu con", ông Thạch suy nghĩ nhiều bậc cha mẹ từ nhỏ không có điều kiện đọc, nghe sách. Giờ đây, khi nhận những cuốn sách và đọc cho con nghe, họ vừa giáo dục trẻ, lại vừa có thêm cơ hội tự giáo dục mình.
7. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 4
Tôi sẽ nỗ lực hết mình để có những biện pháp phù hợp và thiết thực nhất nhằm giảm thiểu và lan tỏa văn hóa đọc trong nhà trường. Việc quyên góp sách làm từ thiện cho vùng trung du, miền núi và xây dựng những thư viện đọc nhỏ Hỗ trợ nhu cầu đọc sách của mọi người để mọi người có cơ hội đến gần hơn với sách là điều cần thiết. Tôi ước mơ mở một câu lạc bộ sách, khuyến khích và kết nối những người yêu sách, đặc biệt là các bạn trẻ và giúp sách đến gần hơn với những bạn trẻ vung cao.
Tại trường, các em có thể vận động thầy cô, bạn bè đóng góp, ủng hộ, phối hợp với Thư viện trường tổ chức Hội sách quy mô nhỏ, nơi các em có thể mua bán sách với giá phải chăng hoặc là củng cố ví sinh viên, hoặc trao đổi sách cũ với các bạn khác, để mỗi học sinh trong trường có cơ hội đọc được nhiều sách, để những cuốn sách các em đã đọc và tâm đắc đến được với nhiều người. Và tôi dự định cùng những người bạn thích đọc sách của mình làm một triển lãm về bộ sách nào đó, trưng bày, giới thiệu những cuốn sách nổi tiếng, trích dẫn những đoạn văn hay, những thông tin thú vị trong sách. hứng thú khám phá cho bạn. Thông tin về buổi giao lưu buổi chiều sẽ được phổ biến rộng rãi trên website, fanpage của trường, trên Thư viện điện tử để tạo diễn đàn đọc sách ý nghĩa. Để làm được điều đó, tôi rất cần sự ủng hộ và giúp đỡ của mọi người. “Hãy thay đổi nhận thức của bạn ngay hôm nay, tôi có thể và bạn cũng có thể!”
Trong mỗi lớp học, tôi thấy có một chiếc tủ nhỏ để đựng dụng cụ học tập, dụng cụ thể thao, báo Đội, một số sách và từ điển cần thiết cho việc học. Tôi muốn xây dựng toàn bộ tủ sách bằng cách sử dụng mỗi thành viên trong lớp để đóng góp một cuốn sách. Trong vòng một học kỳ hoặc một năm học, tất cả học sinh trong lớp đã có thể đọc đủ những đầu sách này trước khi cuốn sách về với chủ nhân của nó. Theo thời gian, hoạt động này sẽ tiếp tục với việc mỗi bạn đóng góp một cuốn sách khác. Để khuyến khích học sinh trong lớp đọc sách, bạn có thể viết nhận xét và nhận nhuận bút cho trang game của trường, giáo viên chủ nhiệm cũng có thể tham gia hoặc tổ chức thảo luận về lớp. Nội dung sổ buổi chiều trong giờ sinh hoạt lớp. Nếu làm được như vậy, việc đọc sách sẽ trở thành thói quen và niềm vui chung của nhiều học sinh.
8. Kế hoạch phát triển văn hóa đọc Mẫu 5
Kế hoạch của tôi cũng yêu cầu xây dựng sách, phát triển phong trào văn hóa đọc, hướng tới xây dựng xã hội học tập. Kế hoạch cũng yêu cầu xây dựng và phát triển phong trào đọc sách, hướng tới xây dựng xã hội. học tập, một nét đẹp trong đời sống xã hội; nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về ý nghĩa to lớn, tầm quan trọng của việc đọc sách đối với việc nghiên cứu, giáo dục và hình thành nhân cách con người; Theo dõi các mục tiêu và nhiệm vụ.
Mục đích của tôi khi xây dựng “Tủ sách lớp học” là để tất cả học sinh hiểu được tầm quan trọng của sách trong giáo dục. Trong khi đó, “Tủ sách lớp học” hoạt động với mong muốn người dân trong thôn, bản, bà con cùng nhau đọc sách, sáng tạo tri thức. Đặc biệt mình sẽ tập trung chia sẻ những cuốn sách gia đình có con từ 0-5 tuổi nên đọc. "Tủ sách lớp học" được mọi người đóng góp nhiều lần cũng có thể cùng nhau xây dựng "Tủ sách lớp học". Giờ đây, khi được nhận sách và đọc cho con nghe, họ vừa giáo dục con trẻ, vừa có thêm cơ hội giáo dục chính mình.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, chúng ta đã quen với môi trường học tập và có những người bạn thân quen. Hãy tiếp tục học tập chăm chỉ, sáng tạo và luôn giữ tinh thần vui vẻ!
Copyright © 2024 Giai BT SGK