Thông qua quy luật phủ định của phủ định trong Triết học Mác hãy giải thích câu Cha nào con nấy
Câu ''cha nào con nấy'' thường được sử dụng để chỉ ra mối quan hệ giữa cha và con, ý thể hiện sự tương đồng hoặc thừa nhận rằng con cái thường thừa hưởng hoặc giống cha mẹ của mình. Đúng là câu này không phải là một ví dụ của quy luật phủ định của phủ định.
`#VNB`
<Đáp án+Giải thích các bước giải>
- Câu "cha nào con nấy" trong triết học Mác để chỉ ra những mối quan hệ cha con, thể hiện ý tương đồng hoặc chỉ con thì giống cha mẹ mình
→ Câu này cũng không mang ý quy luật phủ định của phủ định trong triết học Mác
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK