Nêu những đặc điểm khác biệt về hình thái giữa động vật sống ở vùng lạnh so với vùng nóng
Những đặc điểm khác biệt về hình thái giữa động vật sống ở vùng lạnh so với vùng nóng:
`**` Kích thước:
`-` Động vật sống ở vùng lạnh thường có kích thước lớn hơn so với động vật sống ở vùng nóng.
`to` Kích thước lớn giúp giảm tỷ lệ bề mặt so với thể tích, giúp giảm mất hơi nhiệt.
`**` Bộ lông và mỡ:
`-` Động vật sống ở vùng lạnh thường có lớp lông dày và lớp mỡ dưới da để cách nhiệt, giữ nhiệt cho cơ thể.
`-` Động vật sống ở vùng nóng thường có lớp lông mỏng hoặc không có lông.
`**` Màu sắc:
`-` Động vật sống ở vùng lạnh thường có màu sắc trắng hoặc sáng để ngụy trang trong tuyết và băng.
`-` Động vật sống ở vùng nóng thường có màu sắc đậm, phức tạp để ngụy trang trong môi trường xung quanh.
`**` Hình dạng cơ thể:
`-` Động vật sống ở vùng lạnh thường có hình dạng cơ thể tròn, ngắn gọn để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
`-` Động vật sống ở vùng nóng thường có hình dạng cơ thể dài và mảnh mai để tăng diện tích tiếp xúc với không khí, giúp giải nhiệt hiệu quả.
`color{red}{tedious}`
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK