Câu 1: trong đợt bỏ phiếu bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp ông Q đến gần một số người và đề nghị không bỏ phiếu cho những người mà ông thích hành vi của ông Huy đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Bỏ phiếu kín
B. Phổ thông
C. Trực tiếp
D. Bình đẳng
Câu 2: Trong đợt bầu cử Quốc hội vừa qua vợ chồng anh K đã cùng nhau đi bỏ phiếu đến nơi cả hai vợ chồng cùng vận động bà con lối xóm cùng bỏ phiếu cho ông C vì ông C là người có ơn lớn đối với gia đình và chồng K vợ chồng K đã vi phạm nguyên tắc nào trong bầu cử?
A. Phổ thông, trực tiếp
B. Bình đẳng, trực tiếp
C. Trực tiếp, bỏ phiếu kín
D. Bình đẳng, bỏ phiếu kín
`=>` $1. D$
$-$ Ông $Q$ vi phạm nguyên tắc bình đẳng khi đề nghị người khác không bầu cho những người ông không thích.
$+$ Hành vi này tác động đến quyền lựa chọn của người khác, tạo ra sự bất bình đẳng trong việc thực hiện quyền bầu cử.
`=>` $2. B$
$-$ Nguyên tắc bình đẳng `->` mỗi cử tri có một phiếu bầu và giá trị phiếu bầu là như nhau.
$-$ Hành vi vi phạm `->` vận động bầu cử dựa trên lợi ích cá nhân, ảnh hưởng đến quyền lựa chọn của người khác.
$@giaitoan1234$
`C1: C`
⇒ Hành vi của ông Q đến gần một số người và đề nghị không bỏ phiếu cho những người mà ông thích đã vi phạm nguyên tắc "bỏ phiếu kín" trong bầu cử. Nguyên tắc bỏ phiếu kín đảm bảo rằng cử tri được tự do và an toàn trong việc lựa chọn của mình mà không bị áp lực hoặc ảnh hưởng từ người khác.
`C2: D`
⇒ Trong đợt bầu cử Quốc hội vừa qua, vợ chồng anh K đã vận động bà con lối xóm cùng bỏ phiếu cho ông C. Hành vi này đã vi phạm nguyên tắc "bình đẳng" và "bỏ phiếu kín" trong bầu cử. Nguyên tắc bình đẳng đảm bảo rằng mọi cử tri đều có quyền bầu cử ngang nhau, và nguyên tắc bỏ phiếu kín đảm bảo rằng việc bầu cử được thực hiện trong sự riêng tư và không bị ảnh hưởng từ người khác.
`giahan27511`
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!
Copyright © 2024 Giai BT SGK