Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
a, Buổi mai hôm ấy, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dắt đi trên con đường vùa dài và hẹp.
b, Người ta nói Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng quả là không sai.
c, Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông như che chở cho giấc ngủ yên lành.
Bài 2: dùng gạch chéo (/) để phân các bộ phận chính của mỗi câu sau:
a. Tiếng suối chảy róc rách.
b. Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa. Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng vang lên.
c. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
d. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
e. Mùa xuân là Tết trồng cây.
g. Con hơn cha là nhà có phúc.
h. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
Mọi người giúp em với ạ!. Em đang cần gấp. Em cảm ơn.
Bài `1.`
`a)` Khi nào, mẹ tôi làm gì?
`b)` Người ta nói Hạ Long là gì?
`c)` Ở đâu, cái gì buông nhẹ như che chở cho giấc ngủ yên lành?
`---------------`
Bài `2.`
`a)` Tiếng suối `/` chảy róc rách.
`@` Chủ ngữ : Tiếng suối.
`@` Vị ngữ : chảy róc rách.
`b)` Lớp thanh niên `/` ca hát, nhảy múa. Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng `/` vang lên.
`-` Câu `1` :
`@` Chủ ngữ `1` : Lớp thanh niên.
`@` Vị ngữ `1` : ca hát, nhảy múa.
`-` Câu `2` :
`@` Chủ ngữ `2` : Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng.
`@` Vị ngữ `2` : vang lên.
`→` Hai câu được nối với nhau bằng dấu chấm câu.
`⇒` Câu ghép.
`c)` Ngày tháng `/` đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
`@` Chủ ngữ : Ngày tháng.
`@` Vị ngữ : đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
`d)` Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân `/` đua nhau tỏa mùi thơm.
`@` Chủ ngữ : Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân.
`@` Vị ngữ : đua nhau tỏa mùi thơm.
`e)` Mùa xuân `/` là Tết trồng cây.
`@` Chủ ngữ : Mùa xuân.
`@` Vị ngữ : là Tết trồng cây.
`g)` Con hơn cha `/` là nhà có phúc.
`@` Chủ ngữ : Con hơn cha.
`@` Vị ngữ : là nhà có phúc.
`h)` Dưới ánh trăng, `/` dòng sông `/` sáng rực lên, những con sóng `/` vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
`@` Trạng ngữ : Dưới ánh trăng.
`-` Vế `1` :
`@` Chủ ngữ `1` : dòng sông.
`@` Vị ngữ `1` : sáng rực lên.
`-` Vế `2` :
`@` Chủ ngữ `2` : những con sóng.
`@` Vị ngữ `2` : vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
`→` Các vế được nối với nhau bằng dấu phảy `(,)`.
`⇒` Câu ghép.
$\color{skyblue}{\text #Arii}$
$\text{ CHÚC BẠN HỌC TỐT! }$
`@Umi`
`1.`
`a)` Khi nào, mẹ tôi làm gì?
`b)` Người ta nói Hạ Long là gì?
`c)` Ở đâu, cái gì buông nhẹ như che chở cho giấc ngủ yên lành?
`2.`
`a)` Tiếng suối `//` chảy róc rách.
`->` Chủ ngữ Vị ngữ
`b)` Lớp thanh niên `//` ca hát, nhảy múa. Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng `//` vang lên.
`-` CN1: Lớp thanh niên
`-` VN1:ca hát, nhảy múa
`-` CN2:Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng
`-` VN2: vang lên
`c)` Ngày tháng `//` đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
`-` CN: Ngày tháng
`-` VN: đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
d. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân // đua nhau tỏa mùi thơm.
`-` CN: Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân
`-` VN: đua nhau tỏa mùi thơm.
`e)` Mùa xuân `//` là Tết trồng cây.
`-` CN: Mùa xuân
`-` VN: Là Tết trồng cây
`g)` Con hơn cha `//` là nhà có phúc.
`-` CN:Con hơn cha
`-` VN:là nhà có phúc.
`h)` Dưới ánh trăng, `//` dòng sông `//` sáng rực lên, những con sóng `//` vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
`-` TN: dưới ánh trăng
`-` CN1:dòng sông
`-` VN1:sáng rực lên
`-` CN2:những con sóng
`-` VN2 : vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, chúng ta đã quen với môi trường học tập và có những người bạn thân quen. Hãy tiếp tục học tập chăm chỉ, sáng tạo và luôn giữ tinh thần vui vẻ!
Copyright © 2024 Giai BT SGK