Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 4. Nối mỗi địa danh Hà Nội và Đồng Tháp Mười với những đặc điểm của nơi đó. Hà Nội...
Câu hỏi :

Chúc mình bài 4 và bài 5 mình cho 30 đ

image

4. Nối mỗi địa danh Hà Nội và Đồng Tháp Mười với những đặc điểm của nơi đó. Hà Nội Đồng Tháp Mười Sông Tô Lịch uốn lượn Bạt ngàn hoa sen Lấp lánh cá tôm Vả

Lời giải 1 :

3.Nối các địa danh Hà Nội và Đồng Tháp Mười với những đặc điểm tương ứng:
- Hà Nội : + Sông Tô Lịch uốn lượn, Luỹ tre xanh
- Đồng Tháp Mười :  + Bạt ngàn hoa sen.

                                  + Lấp lánh cá tôm.

                                  + Vải, nhãn hai bên bờ sông.

                                  + Ruộng đồng cò bay thẳng cánh.

4.

                       Làng quê, làng quê xanh tươi
                       Những cánh đồng rộng mênh mông trải dài
                       Những con đường nhỏ, những ngôi nhà cổ
                       Làng quê, làng quê đẹp tuyệt vời.

     Trong bài ca dao này, em cảm nhận được sự thanh bình và yên tĩnh của làng quê. Những cánh đồng xanh tươi mênh mông trải dài tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp và thú vị. Những con đường nhỏ và những ngôi nhà cổ tạo nên một không gian truyền thống và gần gũi

                                                          

                  #namduy91

            Chúc bạn học tốt!

                  

 

Lời giải 2 :

4. - Hà Nội: + Sông Tô Lịch uốn lượn.

                   + Lũy tre xanh.

     - Đồng Tháp Mười: + Bạt ngàn hoa sen.

                                       + Lấp lánh cá tôm.

                                        + Vải,nhãn hai bên bờ sông.

                                        + Ruộng đồng cò bay thẳng cánh.

5.Quê hương là chùm khế ngọt,
Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê hương là đường đi học,
Con về rợp bướm vàng bay…

                    Sau khi đọc xong đoạn ca dao trên. Tôi cảm thấy từ quê hương được miêu tả trong đoạn ca dao,quê hương chứa những ký ức tuổi thơ như cây khế,con đường đi học.Chúng đã đi theo chúng ta từ lúc đang còn nằm trong tay mẹ đến lúc rời xa quê.Và đến khi về thì chỉ còn cánh bướm bay.

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 4

Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK