Tại sao đất của Đồng bằng Sông Cửu Long là đất nhiễm mặn. Nêu các biện pháp để khắc phục
`@` Khái quát Đồng bằng sông Cửu Long:
`−` Gồm `13` tỉnh, thành phố
`−` Diện tích: `40000 km^2`
`−` Địa hình bằng phẳng
`−` Hệ thống sông ngòi dày đặc
`−` Tiếp giáp: Cam `−` pu `−` chia, Đông Nam Bộ, Vịnh Thái Lan, biển Đông `⇒` Thuận lợi giao lưu kinh tế.
`@` Đất của Đồng bằng Sông Cửu Long là đất nhiễm mặn do:
`-` Vùng có `3` mặt giáp biển `(` phía đông, tây, nam `)`
`-` Khí hậu có mùa khô kéo dài dẫn đến trình trạng thiếu nước nghiệm trọng vào mùa khô làm tăng độ mặn trong đất
`-` Thủy triều theo các sông lớn xâm nhập xâu vào đất liền làm cho vùng ven biển bị nhiễm mặn
`@` Biện pháp để khắc phục:
`-` Thuỷ lợi: xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lí. Dẫn nước ngọt vào ruộng, cày, bừa, sục bùn để các muối hoà tan, ngâm ruộng sau đó tháo nước ra kênh tiêu.
`-` Bón vôi: bón vôi có tác dụng đẩy `Na^{+}` ra khỏi keo đất. Sau khi bón vôi, tháo nước rửa mặn, bón bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
`-` Trồng cây chịu mặn: trồng các loại cây chịu mặn `(` đậu nành, dứa, cói`,...)` để hấp bớt `Na^{+}` trong đất trước khi trồng các loại cây khác.
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK