Nêu đặc điểm đồng bằng, sông ngòi, khí hậu ,núi của Việt Nam
Đáp án :
`-` Đặc điểm đồng bằng:
`+` Diện tích `->` Hẹp ngang, kéo dài theo chiều Bắc - Nam.
`+` Phân bố `->` Chủ yếu ở ven biển.
`+` Được hình thành do `->` Sự bồi đắp phù sa của các con sông.
`+` Chia thành 2 loại:
`->` Đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long: bằng phẳng, màu mỡ.
`->` Đồng bằng ven biển miền Trung: hẹp, bị chia cắt, kém màu mỡ.
`-` Đặc điểm sông ngòi:
`+` Mạng lướ `->` Dày đặc, phân bố rộng khắp.
`+` Hướng chảy `->`Chủ yếu theo 2 hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
`+` Chế độ nước `->` Phụ thuộc vào mùa mưa.
`+` Mùa lũ `->`nước sông dâng cao, chảy xiết.
`+` Mùa cạn`->` nước sông hạ thấp.
`-` Đặc điểm khí hậu:
`+` Nằm trong vùng `->` Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
`+` Đặc trưng `->` Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, mưa nhiều.
`+` Phân hóa đa dạng:
`->` Bắc Bộ: mùa đông lạnh, mưa phùn.
`->` Trung Bộ: mùa mưa lệch về thu đông, thường có bão.
`->` Nam Bộ: khí hậu nóng ẩm quanh năm.
`-` Đặc điểm núi:
`+` Chiếm phần lớn `->` Diện tích lãnh thổ.
`+` Phân bố`->`Chủ yếu ở phía Bắc và phía Tây.
`+` Hướng núi `->` Chủ yếu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
`+` Độ cao `->` Thay đổi từ thấp đến cao.
`+` Địa hình`->` Chia cắt phức tạp.
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK