Trang chủ GDCD Lớp 7 giải thích ý nghĩa câu thành ngữ "cơm thừa gạo thiếu" câu hỏi 6849513
Câu hỏi :

giải thích ý nghĩa câu thành ngữ "cơm thừa gạo thiếu"

Lời giải 1 :

`-`  Cơm thừa: là phần cơm (đã nấu chín ) nhưng không được sử dụng dẫn đến  thừa thãi và phải bỏ đi.
`-`  Gạo thiếu: là không có đủ gạo để nấu dẫn đến thiếu lương thực.

`=>` Cơm thừa gạo thiếu chỉ sự thừa thãi , lãng phí không biết tiết kiệm . Cụm từ này thường được sử dụng để nói về việc không biết cân nhắc, không biết tiết kiệm.

`=>` Từ đó nói lên ta cần phải biết tiết kiệm , trân trọng và sử dụng hợp lý những gì ta đang có.

`@Wanhh`

Lời giải 2 :

Câu thành ngữ "Cơm thừa gạo thiếu" :

`→` Ám chỉ tới những người có thói quen chi tiêu và lối sống lãng phí, thừa thãi, không biết nghĩ tới việc tiết kiệm.

`⇒`  Khuyên răn con người ta cần phải biết tiết kiệm, trân trọng và sử dụng hợp lý những gì mình đang có.

        $\color{skyblue}{\text #Arii}$  

 $\text{ CHÚC BẠN HỌC TỐT! }$

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK