Trang chủ Địa Lý Lớp 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II ĐỊA 8 Câu 1: Nước ta có mấy nhóm đất chính? A. 2...
Câu hỏi :

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II ĐỊA 8

Câu 1: Nước ta có mấy nhóm đất chính?

A. 2 nhóm

B. 3 nhóm

C. 4 nhóm

D. 5 nhóm

Câu 2: Trong các nhóm đất sau, nhóm đất nào chiếm phần lớn diện tích?

A. Nhóm đấtphù sa

B. Nhóm đất feralit

C. Nhóm đất cát pha

D. Nhóm đất mùn
trên núi

Câu 3: Đất phù sa ở nước ta phân bố chủ yếu ở

  1. Vùng Đồng bằng sông Hồng
  2. Vùng Đông bằng sông Cửu Long
  3. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Vùng Đông bằng sông Cửu Long
  4. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Đông bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hản miền Trung

Câu 4: Nhóm đất feralit chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên

A. 65%

B. 70%

C. 75%

D. 80%

Câu 5: Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên

A. 20%

B. 50%

C. 65%

D. 24%

Câu 6: Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở độ cao

A. 1000-2000m

B. 1000-1500m

C. 1600-1700m

D. trên 1700m

Câu 7: Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở độ cao

A. trên 2000m

B. dưới 1500m

C. từ 1600-1700m trở lên

D. trên 1000m

Câu 8: Đất feralit phân bố ở

A. Vùng Đồng bằng sông Hồng

B. Các đồng bằng Duyên hản miền Trung

D. Vùng núi cao trên 1700m ở phía Bắc

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

Câu 9: Trước đây, biến đổi khí hậu diễn ra với tốc độ:

  1. rất chậm.           B. chậm.                  C. nhanh.                      D. rất nhanh.

Câu 10: Có thể hiểu, biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu so với trung bình trong nhiều năm, thường là vài thập kỉ hoặc hàng trăm năm, do:

  1. các nguyên nhân tự nhiên và tác động của con người.
  2. các nguyên nhân tự nhiên là chủ yếu.
  3. tác động của con người tới môi trường.
  4. ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

Câu 11: Trong sản xuất nông nghiệp, nước ta cần có biện pháp gì để thích ứng với biến đổi khí hậu?

  1. Sử dụng năng lượng tiết kiệm.
  2. Xây dựng các cơ sở sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường.
  3. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, lựa chọn cây trồng và vật nuôi thích nghi khí hậu.
  4. Phát triển giao thông công cộng.

Câu 12: Để thích ứng biến đổi khí hậu, tỉnh nào ở nước ta đã xây dựng cánh đồng điện gió và điện mặt trời?

  1. Bình Thuận. B. Ninh Thuận. C. Quy Nhơn.     D. Quảng Nam.

Câu 13: Quá trình tích lũy ôxít sắt, ôxít nhôm được tăng cường sẽ hình thành loại đá nào sau đây?

  1. Badan. B. Đá vôi. C. Granit.          D. Đá ong

Câu 14: Đất bị xói mòn, rửa trôi theo các dòng chảy ra sông ngòi và bồi tụ ở vùng đồng bằng sẽ hình thành nên loại đất nào?

  1. Đất mùn. B. Đất phù sa. C. Đất phèn chua.                 D. Đá badan.

Câu 15: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở nước ta không bao gồm:

  1. rừng kín thường xanh. B. rừng thưa, rừng tre nứa.
  2. rừng trên núi đá vôi,...                                    D. rừng lá kim, cây bụi.

Câu 16: Nguyên nhân tự nhiên nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở Việt

Nam?

  1. Hoạt động khai thác lâm sản của con người.
  2. Biến đổi khí hậu với các hệ quả: bão, lũ, hạn hán,...
  3. Hoạt động đánh bắt thủy sản quá mức.
  4. Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy.

Câu 17. Sự phong phú, đa dạng của sinh vật Việt Nam không được thể hiện ở yếu tố nào sau đây?

  1. Đa dạng về thành phần loài. B. Đa dạng về nguồn gen.
  2. Chỉ có hệ sinh thái nhân tạo. D. Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam?

  1. Mở rộng phạm vi phân bố của các loài sinh vật. C. Suy giảm nguồn gen.
  2. Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật. D. Suy giảm hệ sinh thái.

Câu 19. Nội dung nào sau đây là biểu hiện của sự suy giảm về số lượng cá thể và loài sinh vật ở Việt Nam?

  1. Phạm vi phân bố loài tăng nhanh. B. Nhiều hệ sinh thái rừng bị phá hủy.
  2. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. D. Xuất hiện nhiều loài mới do lai tạo

Câu 20. Nguyên nhân tự nhiên nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam?

  1. H0ạt động khai thác lâm sản của con người.
  2. Biến đổi khí hậu với các hệ quả: bão, lũ, hạn hán,...
  3. Hoạt động đánh bắt thủy sản quá mức.
  4. Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy.

Câu 21. Để bảo tồn đa dạng sinh học, chúng ta không nên thực hiện hành động nào

sau đây?

  1. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. B. Trồng rừng và bảo vệ rừng tự nhiên.
  2. Xử lí chất thải sinh hoạt và sản xuất. D. Săn bắt động vật hoang dã trái phép.

Câu 22: Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta chủ yếu phân bố ở đâu?

  1. Rộng khắp trên cả nước. B. Vùng đồi núi.
  2. Vùng đồng bằng.        D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.

Câu 23: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở nước ta không bao gồm

  1. rừng kín thường xanh. B. rừng thưa, rừng tre nứa.
  2. rừng trên núi đá vôi,...                                     D. rừng lá kim, cây bụi. HELP!!!!!!

Lời giải 1 :

Câu 1: B. 3 nhóm

-> Nước ta có 3 nhóm đất chính đó là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa được sử dụng

Câu 2: B. Nhóm đất feralit 

-> Nhóm đất feralit chiếm 65% phần diện tích đất tự nhiên

Câu 3: Vùng Đồng bằng sông Hồng và Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

-> Đất phù sa ở nước ta được phân bố chủ yếu ở các con sông Hồng và Cửu Long

Câu 4: A. 65%

-> Nhóm đất feralit chiếm 65% diện tích đất tự nhiên

Câu 5: D. 24%

-> Nhóm đất phù sa chiếm khoảng 24% diện tích đất tự nhiên

Câu 6: C. 1600 - 1700m

-> Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở độ cao 1600-1700m

Câu 7: Câu trả lời tương tự câu 6 bên trên

Câu 8: D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

-> Đất feralit phân bố ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

Câu 9: A. Rất chậm

-> Trước đây, biến đổi khí hậu diễn ra với tốc độ rất chậm

Câu 10: A. Các nguyên nhân tự nhiên và tác động của con người

->Biến đổi khí hậu là do các nguyên nhân của thiên nhiên và con người gây ra

Câu 11: C. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, lựa chọn cây trồng và vuật nuôi thích nghi khí hậu

->  Thay đổi cơ cấu mùa vụ, lựa chọn cây trồng và vuật nuôi thích nghi khí hậu là biện pháp tối ưu

Câu 12: B. Ninh Thuận

-> Tỉnh Ninh Thuận đã xây dựng cacnhs đồng điện gó và mặt trời 

Câu 13: D. Đá ong

->  Quá trình tích lũy ôxít sắt, ôxít nhôm được tăng cường sẽ hình thành loại đá ong

Câu 14: B. Đất phù sa

-> Đất bị xói mòn, rửa trôi theo các dòng chảy ra sông ngòi và bồi tụ ở vùng đồng bằng sẽ hình thành nên loại đất phù sa

Câu 15: A. Rừng kính thường xanh

-> Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở nước ta không bao gồm rừng kín thường xanh

Câu 16: Biến đổi khí hậu với các hệ quả : bão lũ, hạn hán

-> Nguyên nhân tự nhiên dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam là bão lũ, hạn hán

Câu 17: C. Chỉ có hệ sinh thái nhân tạo

->Sự phong phú, đa dạng của sinh vật Việt Nam không được thể hiện ở yếu tố có hệ sinh thái nhân tạo

Câu 18: A. Mở rộng phạm vi phân bố của các loài sinh vật

->  Nội dung mở rộng phạm vi phân bố của các loài sinh vật không phản ánh đúng về sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam

Câu 19: C. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng

-> Nội dung nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng là biểu hiện của sự suy giảm về số lượng cá thể và loài sinh vật ở Việt Nam?

Câu 20: Biến đổi khí hậu vơi các hệ quả: bão lũ , hạn hán

-> Bão lũ, hạn hán là nguyên nhân tự nhiên dẫn đến sự suy giảm sinh học ở Việt Nam

Câu 21: D. Săn băt động vật hoang dã trái phép

->  Săn băt động vật hoang dã trái phép là hành vi chúng ta ko nên thực hiện

Câu 22: D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo

->hệ sinh thái rừng ngập mặn nước t chủ yếu phân bố ở vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo

Câu 23: A. Rừng kín thường xanh

-> Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở nước ta không bao gồm rừng kín thường xanh

@anhuynh4

Bạn có biết?

Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK