Một người đi xe lửa từ tỉnh A lúc 21 giờ ngày 15 tháng 9. Xe lửa đi hết 10 giờ thì đến tỉnh B. Như vậy người đó đã đến tỉnh B lúc .......................giờ vào ngày..................................
Giúp mik với
Đáp án:
Nếu sau `10` giờ vẫn ngày `15` tháng `9` thì xe đến lúc :
`21+10=31` ( giờ )
Vì `1` ngày không thể có `31` giờ được nên số giờ bị đẩy sang ngày sau là :
`31-24=7` ( giờ )
Khi `7` giờ bị đẩy sang ngày sau thì ngày đến là ngày `16` tháng `9`
Vậy người đó đến tỉnh B lúc `7` giờ ngày `16` tháng `9`
`---------------`
$\color{orange}{\textit{#Kazami}}$
$\color{cyan}{\text{Chúc bạn học tốt :33}}$
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Một người đi xe lửa từ tỉnh A lúc 21 giờ ngày 15 tháng 9. Xe lửa đi hết 10 giờ thì đến tỉnh B. Như vậy người đó đã đến tỉnh B lúc 7 giờ vào ngày 16 tháng 9.
Giải thích:
Người đó đến B lúc:
$\text{21 + 10 = 31}$ (giờ) ngày 16 tháng 9.
Đổi $\text{31}$ giờ ngày 15 tháng 9 = $\text{7}$ giờ ngày 16 tháng 9.
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống, toán học là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ". Hãy kiên trì và không ngừng nỗ lực trong việc chinh phục những con số và công thức này!
Lớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, chúng ta đã quen với môi trường học tập và có những người bạn thân quen. Hãy tiếp tục học tập chăm chỉ, sáng tạo và luôn giữ tinh thần vui vẻ!
Copyright © 2024 Giai BT SGK