Trang chủ Tiếng Việt Lớp 3 b) Vào những buổi chiều gió nhẹ, những chú đại bàng con được bố mẹ đậu trên các cây cả...
Câu hỏi :

Giúp mình câu 8.9 vs

image

b) Vào những buổi chiều gió nhẹ, những chú đại bàng con được bố mẹ đậu trên các cây cả 8. Gạch dưới từ có nghĩa giống nhau trong các câu thơ sau: a) Bầm ơi

Lời giải 1 :

`@Umi`

`8.`

`a)` Bầm ơi, liền khúc ruột mềm

Có con có mẹ, còn thêm đồng bào.

`->` Từ giống nhau về nghĩa: bầm `-` mẹ `=>` đều chỉ những người có công sinh thành ra ta

`b)`Chim bắt đầu vội vã

     Có đám mây mùa hạ

    Cũng vội vàng sang thu.

`->` Từ giống nhau về nghĩa: vội vã `-` vội vàng `=>` trạng thái hấp tấp, muốn làm nhanh khi đang làm việc

`c)`

Vào đây con cá diếc

   Hay vơ vẩn rong chơi

   Nhung nhăng khoe áo trắng

   Và nhẩn nha rỉa mồi.

`->` Từ giống nhau về nghĩa: vơ vẩn `-` nhẩn nha `=>` sự mông lung, không có suy nghĩ, hành động,việc làm nhất định khi đứng trước một sự kiện

`9.`

`a)` Khi nào,  em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại?

`b)` Người Tày,Nùng thường múa sư tử khi nào?

`c)` Mỗi buổi sáng, hai mẹ con Hồng cùng nhau đi dạo ở đâu?

`d)` Ở đâu, lũ chim sẻ đang trò chuyện ríu rít?

`e)` Khi nào, gia đình em lại quây quần bên mâm cơm?

Lời giải 2 :

Câu `8` : Gạch dưới từ có nghĩa giống nhau trong các câu thơ sau : 

` a . ` Bầm ơi, liền khúc ruột mềm 

Có con có mẹ, có thêm đồng bào 

`-` Từ có nghĩa gióng nhau : Bầm - mẹ : Đều chỉ người đã mang nặng để đau sinh ra chúng ta mà ta hay gọi là " mẹ "

` b . ` Chim bắt đầu vội vã 

         Có đám mây mùa hạ 

         Cũng vội vàng sang thu

`-` Từ có nghĩa giống nhau : Vội vã - vội vàng : Đều chỉ sự hấp tấp, nhanh hơn bình thường 

` c . ` Vào đây có con cá diếc

         Hay vơ vẩn rong chơi 

         Nhung nhăng khoe áo trắng 

         Và nhẩn nha rìa mồi 

`-` Từ có nghĩa giống nhau : Vơ vẩn - nhẩn nha : Đều chỉ sự không có suy nghĩ hay hành động nhất định 

Câu `9` : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau : 

` a . ` Sáng mồng Một, em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại 

`-` Đặt câu : Em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại khi nào ?

` b . ` Người Tày, Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân 

`-` Đặt câu : Người Tày, Nùng thường múa sư tử vào lúc nào ?

` c. ` Mỗi buổi sáng, hai mẹ con Hồng đều cùng nhau đi dạo trong công viên.

`-` Đặt câu : Mỗi buổi sáng, hai mẹ con Hồng đều cùng nhau đi dạo ở đâu ?

` d. ` Trên vòm cây, lũ chim sẻ đang trò chuyện ríu rít.

`-` Đặt câu : Lũ chim sẻ đang trò chuyện ríu rít ở đâu ?

` e . ` Đúng bảy giờ tối, gia đình em lại quây quần bên mâm cơm.

`-` Đặt câu : Gia đình em lại quây quần bên mâm cơm khi nào ?

` @ Ri` 

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 3

Lớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực học tập bắt đầu hình thành nhưng chúng ta vẫn còn ở độ tuổi ăn, tuổi chơi. Hãy biết cân đối giữa học và chơi, luôn giữ sự hào hứng trong học tập nhé!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK