Trang chủ Hóa Học Lớp 12 C. PHẢN I BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu 1. Nhôm chỉ có hóa trị 3 khi tham gia các phản...
Câu hỏi :

Giúp mikkk vsss ạ, chi tiết

image

C. PHẢN I BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu 1. Nhôm chỉ có hóa trị 3 khi tham gia các phản ứng hóa học vì A. Al thuộc kim loại nhóm IA B. Cấu hình electron của Al có 3

Lời giải 1 :

Đáp án:

Câu 1: $A$ 

a, Đúng. Kim loại nhóm $IIIA$ có cấu hình electron $[\text{khí hiếm}]$ $ns^2$ $np^1$. Từ cấu hình electron, ta thấy kim loại nhóm $IIIA$ có xu hướng thể hiện hoá trị $III$ trong hợp chất.

b, Sai. Có $3$ electron lớp ngoài cùng không phải là lí do vì nếu liền kề có phân lớp $d$ thì nguyên tử có thể có hoá trị cao hơn.

c, Sai. Năng lượng ion hoá $I_3$ không khác nhiều $I_2$ không phải là lí do, lí do là $I_4$ cách rất nhiều $I_3$, chứng tỏ ion $Al^{3+}$ bền vững.

d, Sai. Có nhiều nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm $p$, bán kính lớn nhưng hoá trị không phải $III$.

Câu 2: $C$ 

Nhôm có tính khử mạnh hơn rất nhiều kim loại khác, nhôm có tính khử chỉ yếu hơn kim loại kiềm và kiềm thổ.

Câu 3: $B$ 

a, Đúng. $Al$ có thể khử nhiều oxide như $Fe_xO_y, CuO,...$ 

b, Sai. Không kim loại nào có tính lưỡng tính. Sự hoà tan $Al$ trong dung dịch kiềm là do kiềm hoà tan lớp bảo vệ $Al_2O_3$ bên ngoài mẩu nhôm rồi nhôm tác dụng với nước.

c, Đúng. Nhôm bị thụ động hoá.

d, Đúng. Nhôm có tính khử mạnh đủ để tạo sản phẩm khử có số oxi hoá $N$ rất thấp.

Câu 4: $C$

Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy quặng bauxite.

Câu 5: $D$ 

$HNO_3$ đặc nguội thụ động hoá nhôm.

Lời giải 2 :

Câu 1: $A$ 

a, Đúng. Kim loại nhóm $IIIA$ có cấu hình electron $[\text{khí hiếm}]$ $ns^2$ $np^1$. Từ cấu hình electron, ta thấy kim loại nhóm $IIIA$ có xu hướng thể hiện hoá trị $III$ trong hợp chất.

b, Sai. Có $3$ electron lớp ngoài cùng không phải là lí do vì nếu liền kề có phân lớp $d$ thì nguyên tử có thể có hoá trị cao hơn.

c, Sai. Năng lượng ion hoá $I_3$ không khác nhiều $I_2$ không phải là lí do, lí do là $I_4$ cách rất nhiều $I_3$, chứng tỏ ion $Al^{3+}$ bền vững.

d, Sai. Có nhiều nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm $p$, bán kính lớn nhưng hoá trị không phải $III$.

Câu 2: $C$ 

Nhôm có tính khử mạnh hơn rất nhiều kim loại khác, nhôm có tính khử chỉ yếu hơn kim loại kiềm và kiềm thổ.

Câu 3: $B$ 

a, Đúng. $Al$ có thể khử nhiều oxide như $Fe_xO_y, CuO,...$ 

b, Sai. Không kim loại nào có tính lưỡng tính. Sự hoà tan $Al$ trong dung dịch kiềm là do kiềm hoà tan lớp bảo vệ $Al_2O_3$ bên ngoài mẩu nhôm rồi nhôm tác dụng với nước.

c, Đúng. Nhôm bị thụ động hoá.

d, Đúng. Nhôm có tính khử mạnh đủ để tạo sản phẩm khử có số oxi hoá $N$ rất thấp.

Câu 4: $C$

Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy quặng bauxite.

Câu 5: $D$ 

$HNO_3$ đặc nguội thụ động hoá nhôm.

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK