Trang chủ Hóa Học Lớp 12 Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thành Fe nguyên chất vào dd CuCl2 (2) Cho mẫu Zn nhỏ...
Câu hỏi :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thành Fe nguyên chất vào dd CuCl2

(2) Cho mẫu Zn nhỏ nguyên chất vào dd Fecl3 dư

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dd HCl loãng, có nhỏ vài giọt AgNO3

(4) Cho dd Fe vào dd AgNO3

(5) Để thanh thép trong môi trường khí khô

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là?

Lời giải 1 :

$(1)$

$Fe+CuCl_2 \to FeCl_2+Cu$

`->` Đủ hai điện cực.

Môi trường dung dịch muối.

`=>` Ăn mòn điện hóa.

$(2)$

$Zn+2FeCl_3 \to ZnCl_2+2FeCl_2$

`->` Không đủ hai điện cực.

`->` Không phải ăn mòn điện hóa.

$(3)$

$Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2$

$FeCl_2+AgNO_3 \to AgCl+Fe(NO_3)_2$

`->` Không đủ hai điện cực

`->` Không phải ăn mòn điện hóa.

$(4)$

$Fe+2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2+2Ag$

`->` Đủ hai điện cực.

Môi trường dung dịch muối.

`=>` Ăn mòn điện hóa.

$(5)$

Thép gồm $Fe$ và $C$

`->` Đủ hai điện cực

Môi trường không khí khô.

`=>` Không phải ăn mòn điện hoá.

Các thí nghiệm thỏa gồm: $(1),(4)$

`=>` Tổng là $2$ thí nghiệm thỏa.

Lời giải 2 :

Đáp án: $3$ trường hợp

 

Giải thích các bước giải:

Sự ăn mòn điện hoá xảy ra khi có hai điện cực khác nhau (kim loại/phi kim) tiếp xúc với nhau (trực tiếp: tiếp xúc nhau hoặc gián tiếp: qua cầu muối) và cùng nằm trong một dung dịch chất điện li.

(1) Xảy ra ăn mòn điện hoá do xuất hiện điện cực thứ hai là $Cu$ bám vào $Fe$ do có phản ứng đẩy kim loại khỏi muối

(2) Không xảy ra vì không tạo $Fe$ 

$Zn+2FeCl_3\to ZnCl_2+2FeCl_2$ 

(3) Xảy ra ăn mòn điện hoá vì có phản ứng của $Fe$ và $Ag^+$ tạo $Ag$ nên một pin điện hoá có thể xuất hiện (sau đó có thể bị hoà tan bởi hệ $H^+, NO_3^-$) 

(4) Xảy ra ăn mòn điện hoá vì có phản ứng của $Fe$ và $Ag^+$ tạo ra $Ag$.

(5) Không xảy ra vì môi trường không khí khô không phải môi trường điện li.

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK