Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Bài 1: Dùng dấu đẻ ngăn cách giữa các từ trong câu văn sau : a, Một người ăn xin...
Câu hỏi :

Bài 1: Dùng dấu đẻ ngăn cách giữa các từ trong câu văn sau :

a, Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.

b, Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.

Bài 2: Dùng dấu đẻ ngăn cách các từ trong câu văn sau :

" Đời cha ông với đời tôi"

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn chuyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình ".

b, Em hiểu như thế nào về nội dung 2 dòng thơ cuối.

Bài 3: Tìm hiểu 5 từ phức có tiếng " anh " 5 từ phức có tiếng " hùng " theo nghĩa của từng tiếng trong từ " anh hùng ".

Lời giải 1 :

Bài `1`:

a) Một người `/` ăn xin  `/` già `/` lọm khọm `/` đứng `/` ngay trước mặt tôi.

b) Đôi mắt `/` ông lão `/` đỏ đọc `/` và  `/` giàn giụa  `/` nước mắt.

Bài `2`:

     Đời `/` cha ông `/` với `/` đời `/` tôi `/`

Như `/` con sông `/` với `/` chân trời `/` đã `/` xa `/`

     Chỉ `/` còn `/` truyện cổ `/` thiết tha `/`

Cho `/` tôi `/` nhận mặt `/` ông cha `/` của `/` mình `/`

b) 

Hai dòng thơ này thể hiện sự gắn bó với cha ông của tác giả. Tác giả có thể nhận mặt ông cha của mình, tức là hiểu được quan điểm, tư tưởng, ước mơ của họ. Tác giả cũng muốn gợi niềm tự hào và trách nhiệm với lịch sử, tổ quốc trong lòng con cháu.

Bài `3`:

`-` Năm từ phức có tiếng `"` anh `"` : anh hào, tinh anh, anh minh, anh tài, anh dũng.

`-` Năm từ phức có tiếng `"` hùng` "` : hùng cường, hùng tráng, hùng vĩ, , hùng khí, oai hùng.

Lời giải 2 :

`1.`

`a.` Một người ăn xin / già/ lọm khọm/đứng/ngay / trước / mặt tôi.

`b.` Đôi mắt ông lão / đỏ đọc / và/ giàn giụa/ nước mắt.

`2.` 

`a.`

Đời cha ông / với / đời tôi /

Như / con sông / với / chân trời / đã  xa /

Chỉ còn / truyện cổ / thiết tha /

Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của mình 

`b.`

`@` Em hiểu hai dòng thơ cuối: thế hệ hiện tại và mai sau của chúng ta không còn có thể gặp lại thệ hệ xưa kia nhưng nhờ có những kinh nghiệm sống, thông điệp được lưu truyền lại nên đã gắn kết hai thế hệ. Qua đó cũng thể hiện tình cảm của tác giả về lịch sử và những điều tuy xưa cũ nhưng tốt đẹp.

`3.` 

`@` 5 từ phức có tiếng "anh": anh dũng, anh hùng, tinh anh, anh tài, anh minh

`@` 5 từ phức có tiếng "hùng" theo nghĩa của từ "anh hùng" : hùng cường, hùng khí, hùng tráng,  hùng dũng, oai hùng

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 4

Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK