Trang chủ GDCD Lớp 8 Câu 1: Truyền thống dân tộc là những giá trị có đặc trưng như thế nào của mỗi quốc gia...
Câu hỏi :

Câu 1: Truyền thống dân tộc là những giá trị có đặc trưng như thế nào của mỗi quốc gia dân tộc? A. Tốt đẹp. B. Hủ tục. C. Lạc hậu. D. Xấu xa. Câu 2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 3: Truyền thống dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. tài sản Câu 4: Đối với sự phát triển của con người, truyền thống dân tộc góp phần vào quá trình A. phát triển của mỗi cá nhân. B. hội nhập của đất nước. C. duy trì hạnh phúc gia đình. D. thúc đẩy kinh tế - xã hội. Câu 5: Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc? A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc. B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu. C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống. Câu 6: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Mọi hệ giá trị. C. Hủ tục lạc hậu. D. Phong tục lỗi thời. Câu 7: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. tính cách của các dân tộc. B. tư tưởng bá quyền của dân tộc. C. giá trị đồng tiền của dân tộc. D. dân số của mỗi dân tộc. Câu 8: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. truyền thống của các dân tộc. B. hủ tục của các dân tộc. C. vũ khí của các dân tộc. D. tiền bạc của mỗi dân tộc. Câu 9: Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Quảng bá các làng nghề truyền thống. B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử. C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống. D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình. Câu 10: Việc làm nào dưới đây góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Gây rối an ninh trật tự tại khu dân cư. C. Tuyên truyền chống phá nhà nước. D. Cổ vũ và duy trì các hủ tục lạc hậu

Lời giải 1 :

`-` Câu 1: Truyền thống dân tộc là những giá trị có đặc trưng như thế nào của mỗi quốc gia dân tộc?

A. Tốt đẹp.

B. Hủ tục.

C. Lạc hậu.

D. Xấu xa.

`-` Câu 2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ

A. thế hệ này sang thế hệ khác.

B. đất nước này sang đất nước khác.

C. vùng miền này sang vùng miền khác.

D. địa phương này sang địa phương khác.

`-` Câu 3: Truyền thống dân tộc là những giá trị

A. vật chất.

B. tinh thần.

C. của cải.

D. tài sản

`-` Câu 4: Đối với sự phát triển của con người, truyền thống dân tộc góp phần vào quá trình

A. phát triển của mỗi cá nhân.

B. hội nhập của đất nước.

C. duy trì hạnh phúc gia đình.

D. thúc đẩy kinh tế - xã hội.

`-` Câu 5: Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc?

A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc.

B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu.

C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

D. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống.

`-` Câu 6: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc?

A. Giá trị tốt đẹp.

B. Mọi hệ giá trị.

C. Hủ tục lạc hậu.

D. Phong tục lỗi thời.

`-` Câu 7: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng

A. tính cách của các dân tộc.

B. tư tưởng bá quyền của dân tộc.

C. giá trị đồng tiền của dân tộc.

D. dân số của mỗi dân tộc.

`-` Câu 8: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng

A. truyền thống của các dân tộc.

B. hủ tục của các dân tộc.

C. vũ khí của các dân tộc.

D. tiền bạc của mỗi dân tộc.

`-` Câu 9: Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc?

A. Quảng bá các làng nghề truyền thống.

B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử.

C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống.

D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình.

`-` Câu 10: Việc làm nào dưới đây góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc?

A. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

B. Gây rối an ninh trật tự tại khu dân cư.

C. Tuyên truyền chống phá nhà nước.

D. Cổ vũ và duy trì các hủ tục lạc hậu

$#FanFreeFireLuaChua$

Lời giải 2 :

Câu 1: Truyền thống dân tộc là những giá trị có đặc trưng như thế nào của mỗi quốc gia dân tộc? ⇒A. Tốt đẹp

Câu 2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ

 ⇒A. thế hệ này sang thế hệ khác.

- Khái niệm truyền thống

Câu 3: Truyền thống dân tộc là những giá trị

⇒B. tinh thần.

- Khái niệm truyền thống

Câu 4: Đối với sự phát triển của con người, truyền thống dân tộc góp phần vào quá trình

⇒D. thúc đẩy kinh tế - xã hội.

Câu 5: Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc?

⇒ B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu

- Những hủ tục lạc hậu không nên kế thừa và phát huy,cần loại bỏ

Câu 6: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc?

⇒A. Giá trị tốt đẹp. 

Câu 7: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng

⇒A. tính cách của các dân tộc. 

Câu 8: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng

⇒ A. truyền thống của các dân tộc

Câu 9: Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc?

⇒D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình.

- Đây là hành vi không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc

Câu 10: Việc làm nào dưới đây góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc?

⇒A. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa

- Việc làm này là hành động góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK