Trang chủ Địa Lý Lớp 9 Câu 1: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống? A. 45 B. 55 C. 54 D.44 Câu...
Câu hỏi :

Câu 1: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống? A. 45 B. 55 C. 54 D.44 Câu 2: Loại hình giao thông đường bộ nước ta có khoảng: A. 452 nghìn km B. 102 nghìn km C. 300 nghìn km D. Gần 212 nghìn km Câu 3: Hoạt động nào thuộc lĩnh vực dịch vụ tiêu dùng? A. Tài chính B. Giáo dục C. Y tế D. Khách sạn Câu 4: Nhân tố nào chủ yếu tạo nên năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn các vùng khác? A. Đất có độ cao B. Điều kiện khí hậu thuận lợi C. Trình độ thâm canh cao D. Thủy lợi tốt Câu 5: Hệ thống rừng đặc dụng nước ta được phân bố ở: A.Trên vùng núi Tây Nguyên B. Ven biển C.Ven các con sông lớn D. Khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia Câu 6: Thế mạnh nổi bật của tiểu vùng Đông Bắc là: A. Trồng lúa nước B. Thủy điện C. Chế biến gỗ D. Khai thác khoáng sản Câu 7: Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm công nghiệp, dịch vụ quan trọng của vùng: A. Đồng bằng sông Hồng B. Duyên hải Nam Trung Bộ C.Trung du và miền núi Bắc Bộ D.Bắc Trung Bộ Câu 8: Yếu tố có ý nghĩa hàng đầu, tạo nên sự phát triển mạnh của sản xuất công nghiệp nước ta trong các năm qua là: A. Tài nguyên thiên nhiên B.Nguồn lao động C.Thị trường tiêu thụ D. Chính sách công nghiệp hóa Câu 9: Thế mạnh nổi bật của Tây Bắc là: A.Thủy điện B.Chăn thả gia súc C.Dệt may D. Làm thủ công Câu 10: Tỉnh nào sau đây không thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: A. Hà Nội B.Quảng Nam C. Hải Dương D. Bắc Ninh Câu 11: Yếu tố nào dưới đây là yếu tố đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: A. A. Nguyên liệu B. Lao động C. Thị trường D. Năng lượng Câu 12: Đồng bằng sông Hồng có thế mạnh về nguyên liệu để phát triển ngành công ngiệp nào sau đây: A. Công nghiệp vật liệu xây dựng B. Công nghiệp luyện kim C. Công nghiệp năng lượng D. Công nghiệp hóa chất Câu 13: Để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, vùng Bắc Trung Bộ cần: A. Phát triển mô hình nông lâm kết hợp B. Xây dựng giao thông C. Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp D.Đầu tư khoa học kĩ thuật vào sản xuất Câu 14: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng: A. Kinh tế trọng điểm miền Trung B. Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ C. Kinh tế trọng điểm miền Nam D. Kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 C1:việt nam có 54 dân dộc ae

→C

C2:Từ thông tin trong ngữ cảnh, chúng ta biết rằng tổng chiều dài đường bộ ở nước ta là gần 212 nghìn km.

D. Gần 212 nghìn km

C3:Hoạt động thuộc lĩnh vực dịch vụ tiêu dùng là Giáo dục

B. Giáo dục

C4:Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước la do

- Dân cư đồng bằng Sông Hồng có trình độ thâm canh cây lúa cao hơn.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Đồng bằng sông Hồng tốt hơn, tạo thuận lợi cho việc đẩy mạnh thâm canh.

C. Trình độ thâm canh cao

C5:Hệ thống rừng đặc dụng nước ta được phân bố ở các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên,... 

→D. Khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia

C6:Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc

→D. Khai thác khoáng sả

C7:Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm công nghiệp, dịch vụ quan trọng của vùng Đồng bằng sông Hồng

A. Đồng bằng sông Hồng

C8:Yếu tố có ý nghĩa hàng đầu, tạo nên sự phát triển mạnh của sản xuất công nghiệp nước ta trong các năm qua là Thị trường tiêu thụ

→C.Thị trường tiêu thụ

C9:Thế mạnh nổi bật của Tây Bắc so với Đông Bắc là: trữ năng thủy điện lớn hơn

→A.Thủy điện

C10:tỉnh Quảng Nam không thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

→B.Quảng Nam

C11:Thị trường là nơi tiêu thụ sản phẩm, có tiêu thụ sản phẩm thì nền kinh tế phát triển

→C. Thị trường

C12:Đồng bằng sông Hồng có thế mạnh Công nghiệp hóa chất 

→D. Công nghiệp hóa chất

C13:Để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, vùng Bắc Trung Bộ cần Phát triển mô hình nông lâm kết hợp

A. Phát triển mô hình nông lâm kết hợp

C14: Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tam giác phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, từ đó lan rộng và lôi kéo các địa phương khác cùng phát triển

→B. Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Bạn có biết?

Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK