Câu 3. Qua kiến thức về ADN, ARN được học, em hãy hoàn thành các nội dung:
Một đoạn mạch đơn ( mạch 1) của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
Mạch 1: A T X G X A T A X
a. Viết đoan mạch bổ sung, tính tổng số nu, số liên kết hidro của đoạn phân tử ADN trên?
b. ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào?
Câu 5. Một gen A có chiều dài 1020 A0, trong gen có số lượng A = 2G.
a/ Tính tổng số nucleotit, số vòng xoắn và khối lượng của gen A.
b/ Tính số nucleotit mỗi loại của gen A.
c/ Gen A đột biến thành gen a, gen a có tổng số nucleotit không đổi nhưng kém gen A một liên kết hydro. Tính số nucleotit mỗi loại của gen a.
Câu 3:
a/ Theo nguyên tắc bổ sung
A liên kết với T và ngược lại
G liên kết với X và ngược lại
Trình tự ADN là
$M1 -A-T-X-G-X-A-T-A-X-$
$M2 -T-A-G-X-G-T-A-T-G-$
Số Nu mỗi loại của ADN là
$A=T=5$
$G=X=4$
Tổng số Nu gen là $18$
Số liên kết hydro là
$H=2A+3G=22$
b. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc
- Nguyên tắc khuôn mẫu
- Nguyên tắc bổ sung
Câu 5:
a. Tổng số Nu gen là
$N=2L/3,4=600$
Số vòng xoắn là
$C=N/20=30$
Khối lượng gen là
$M=N.300=180000$ đvC
b. Số Nu mỗi loại gen
ta có
$A-2G=0$
$2A+2G=600$
Giải hệ ta có
$A=T=200$
$G=X=100$
c. Gen A đột biến thành gen a, gen a có tổng số nucleotit không đổi nhưng kém gen A một liên kết hydro.
-> Đây là dạng đột biến tahy cặp G-X bằng cặp A-T
Số Nu mỗi loại gen a là
$A=T=200+1=201$
$G=X=100-1=99$
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Câu 3:
Theo nguyên tắc bổ sung, `A` liên kết với `T` và ngược lại
`G` liên kết với `X` và ngược lại
a) Mạch bổ sung: `-T-A-G-X-G-T-A-T-G-`
Ta có: `A = T = 5` nu
`G = X = 5` nu
Tổng số nu: `N = A + T + G + X = 5 + 5 + 5 + 5 = 20` nu
Số liên kết hidro: `H = 2A + 3G = (2.5) + (3.5) = 25` liên kết
b) ARN được tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc:
- Nguyên tắc khuôn mẫu
- Nguyên tắc bổ sung
Câu 5:
a) Tổng số nu có trên gen A là:
`N = L/(3,4) . 2 = 1020/(3,4) . 2 = 600` (nu)
Số vòng xoắn của gen A là:
`C = N/20 = 600/20 = 30` (vòng xoắn)
Khối lượng của gen A là:
`M = N . 300 = 600 . 300 = 180000 (đvC)`
b) Ta có: `A = 2G`
`A = T` và `G = X`
Ta lại có, `A + T + G + X = N`
`<=> 2G + 2G + G + G = 600`
`<=> 6G = 600`
`<=> G = X = 100` nu
`=> A = T = \frac{600-(100.2)}{2} = 200` nu
c) Gen A đột biến thành gen a nhưng số nucleotit không đổi và bị mất 1 liên kết hidro `=>` Đột biến thay thế một cặp `G-X` bằng một cặp `A-T`
`A = T = 200 + 1 = 201` nu
`G = X = 100 - 1 = 99` nu
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK