Câu 3:
a) Núi lửa.
- Ở những nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mắc ma) phun trào ra ngoài tạo thành núi lửa.
+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
+ Núi lửa ngừng phun đã lâu là nững núi lửa đã tắt.
- Ảnh hưởng:
+ Tích cực: Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.
+ Tiêu cực: tro bụi và dung nham từ núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng mương.
- Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng phụ
b) Động đất.
- Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu lòng đất, làm cho rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.
- Hậu quả: mặt đất rung chuyển dữ dội, cầu cống, đường xá,... bị phá hủy nghiêm trọng, nghiêm trọng nhất là thiệt hại về tính mạng con người.
- Để hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu chấn động lớn
+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
Kết luận: Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra
Câu 5:
Tháng năm là tháng ở mùa hè, ban ngày sẽ nhiều hơn tối.
Tháng 10 là tháng trong mùa đông, buổi tối sẽ dài hơn buổi sáng
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2024 Giai BT SGK