Trang chủ Công Nghệ Lớp 7 Câu 22. Theo em, việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng nào sau...
Câu hỏi :

Câu 22. Theo em, việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng nào sau đây? A. Hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại. B. Ngăn chặn sự phát triển của cỏ dại. C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rừng. D. Kích thích sự phát triển của hệ vi sinh vật đất Câu 23. Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành, tiêu chuẩn chọn cành giâm là A. Cành già, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh. B. Cành non, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh. C. Cành non hoặc bánh tẻ, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh. D. Cành bánh tẻ, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh. Câu 24. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây? A. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ. B. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ. C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ. D. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ. Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những yêu cầu khi thu hoạch sản phẩm trồng trọt? A. Nhanh gọn, cẩn thận. B. Áp dụng phương pháp thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng. C. Sử dụng dụng cụ thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng. D. Thu hoạch hết sản phẩm cùng một thời điểm. Câu 26. Theo em, việc làm hàng rào bảo vệ sau khi trồng rừng nhằm mục đích chính nào sau đây? A. Bảo vệ cây rừng không bị con người phá hại. B. Bảo vệ cây rừng không bị các loại sâu, bệnh phá hại. C. Bảo vệ cây rừng không bị các loại động vật gây hại. D. Bảo vệ cây rừng không bị gió làm đồ. Câu 27. Chỉ ra mục đích chưa đúng khi thực hiện dự án trồng rau an toàn: A. Không tạo nên không gian xanh mát. B. Giúp con người nâng cao sức khỏe. C. Cung cấp nguồn rau chất lượng. D. Tiết kiệm chi phí mua rau. Câu 28. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng đặc dụng? A. Chống sa mạc hoá. B. Bảo tồn nguồn gene quý hiếm. C. Điều hòa khí hậu D. Hạn chế thiên tai Câu 29. Bảo vệ đất, chống xói mòn là vai trò chính của loại rừng nào? A. Rừng đặc dụng B. Rừng sản xuất C. Rừng sinh thái D. Rừng phòng hộ. Câu 30. Mô tả nào sau đây là của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại thủ công? A. Vệ sinh đồng ruộng. B. Bắt sâu bằng tay, dùng bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại. C. Sử dụng các sinh vật có lợi (ong mắt đỏ, bọ rùa,...) để tiêu diệt sâu hại. D. Thay giống cũ bằng giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại. Câu 31. Biện pháp quan trọng bảo tồn rừng đặc dụng là A. Bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có. B. Đảm bảo duy trì và phát triển diện tích rừng. C. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vườn quốc gia. D. Trồng rừng. Câu 32. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao. A. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động. B. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản. C. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. D. Người lao động không cần trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp. Câu 33. Thành phần chính của rừng là? A. Vi sinh vật B. Hệ thực vật C. Đất rừng D. Động vật rừng Câu 34. Để bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào sau đây? A. Bảo vệ rừng đầu nguồn. B. Mở rộng diện tích rừng. C. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép. D. Phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên. Câu 35. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Lá, thân, cành, rễ. C. Thân, lá, hoa, quả. D. Thân, cành, quả, hạt. Câu 36. Dặm cây nhằm mục đích gì? A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. B. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng. C. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh. D. Nâng cao chất lượng nông sản. (K cần giải thích)

Lời giải 1 :

Câu 22. Theo em, việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng nào sau đây?
A. Hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại.

B. Ngăn chặn sự phát triển của cỏ dại.

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rừng.
D. Kích thích sự phát triển của hệ vi sinh vật đất

Câu 23. Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành, tiêu chuẩn chọn cành giâm là

 A. Cành già, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh.  
B. Cành non, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh.  
 C. Cành non hoặc bánh tẻ, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh.  
D. Cành bánh tẻ, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh.

Câu 24. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây?  
A. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ.  
B. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ.  
 
C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ.  
D. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ.

Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những yêu cầu khi thu hoạch sản phẩm trồng trọt?  
A. Nhanh gọn, cẩn thận.  
B. Áp dụng phương pháp thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng.  
C. Sử dụng dụng cụ thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng.  
D. Thu hoạch hết sản phẩm cùng một thời điểm.

Câu 26. Theo em, việc làm hàng rào bảo vệ sau khi trồng rừng nhằm mục đích chính nào sau đây?  
 A. Bảo vệ cây rừng không bị con người phá hại.  
B. Bảo vệ cây rừng không bị các loại sâu, bệnh phá hại.  
C. Bảo vệ cây rừng không bị các loại động vật gây hại.  
 D. Bảo vệ cây rừng không bị gió làm đồ.

Câu 27. Chỉ ra mục đích chưa đúng khi thực hiện dự án trồng rau an toàn:

 A. Không tạo nên không gian xanh mát.

B. Giúp con người nâng cao sức khỏe.

C. Cung cấp nguồn rau chất lượng.

D. Tiết kiệm chi phí mua rau.

Câu 28. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng đặc dụng?

A. Chống sa mạc hoá.

B. Bảo tồn nguồn gene quý hiếm.

C. Điều hòa khí hậu

D. Hạn chế thiên tai

Câu 29. Bảo vệ đất, chống xói mòn là vai trò chính của loại rừng nào?

A. Rừng đặc dụng

B. Rừng sản xuất

C. Rừng sinh thái

D. Rừng phòng hộ.

Câu 30. Mô tả nào sau đây là của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại thủ công?

A. Vệ sinh đồng ruộng.

B. Bắt sâu bằng tay, dùng bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

C. Sử dụng các sinh vật có lợi (ong mắt đỏ, bọ rùa,...) để tiêu diệt sâu hại.

D. Thay giống cũ bằng giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại.

Câu 31. Biện pháp quan trọng bảo tồn rừng đặc dụng là

A. Bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có.

B. Đảm bảo duy trì và phát triển diện tích rừng.

C. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vườn quốc gia.

D. Trồng rừng.

Câu 32. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao.

A. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động.

B. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản.

C. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn.

D. Người lao động không cần trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp.
Câu 33. Thành phần chính của rừng là?

A. Vi sinh vật

B. Hệ thực vật

C. Đất rừng

D. Động vật rừng

Câu 34. Để bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào sau đây?

A. Bảo vệ rừng đầu nguồn.

B. Mở rộng diện tích rừng.

C. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép.

D. Phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên.

Câu 35. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ?

A. Rễ, cành, lá, hoa.

B. Lá, thân, cành, rễ.

C. Thân, lá, hoa, quả.

D. Thân, cành, quả, hạt.

Câu 36. Dặm cây nhằm mục đích gì?

A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

B. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.

C. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.

D. Nâng cao chất lượng nông sản.

Bạn có biết?

Công nghệ là sự phát minh, thay đổi, sử dụng và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình. Hãy đón nhận và phát triển những kiến thức công nghệ để góp phần tạo nên những đổi mới và sáng tạo!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK