Trang chủ Địa Lý Lớp 10 Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng về thạch quyển? A. Là phần trên cùng của Trái Đất. B....
Câu hỏi :

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng về thạch quyển? A. Là phần trên cùng của Trái Đất. B. Nằm ở bên dưới lớp man-ti. C. Độ dày trung bình dưới 50 km. D. Vật chất ở trạng thái quánh dẻo. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về thạch quyển? A. Chỉ có ở phần lục địa. B. Nằm dưới lớp man-ti. C. Độ dày trung bình khoảng 100 km. D. Có vật chất ở trạng thái quánh dẻo. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về thạch quyển? A. Có độ dày không đồng nhất. B. Ở lục địa dày hơn ở đại dương. C. Ở đại dương dày hơn ở lục địa. D. Gồm chủ yếu các đá ở thể rắn. Câu 4: Nội lực được sinh ra không phải do A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. C. sự dịch chuyển các dòng vật chất. D. các phản ứng hoá học khác nhau. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng về ngoại lực? A. Sinh ra trên bề mặt Trái Đất. B. Sinh ra trong lòng Trái Đất. C. Sinh ra hiện tượng uốn nếp. D. Sinh ra hiện tượng đứt gãy. Câu 6: Nguồn gốc chủ yếu sinh ra ngoại lực là A. bên trong Trái Đất. B. lực hút của Mặt Trăng. C. lực hút của Mặt Trời. D. bức xạ của Mặt Trời. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngoại lực? A. Sinh ra trên bề mặt Trái Đất. B. Bức xạ Mặt Trời là nguyên nhân chính. C. Phong hóa là một quá trình ngoại lực. D. Sinh ra hiện tượng đứt gãy. Câu 8: Gió mùa là loại gió A. thổi theo mùa. B. thổi quanh năm. C. thổi trên cao. D. thổi ở mặt đất. Câu 9: Gió nào sau đây thay đổi hướng theo ngày và đêm? A. Gió Tây ôn đới. B. Gió Mậu dịch. C. Gió đất, gió biển. D. Gió phơn. Câu 10: Gió Mậu dịch có tính chất A. khô, ít mưa. B. ẩm, mưa nhiều. C. lạnh, ít mưa. D. nóng, mưa nhiều. Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng về phân bố mưa theo vĩ độ? A. Xích đạo có lượng mưa lớn nhất. B. Chí tuyến có lượng mưa nhỏ nhất. C. Ở ôn đới có lượng mưa lớn nhất. D. Ở hai cực có lượng mưa lớn nhất. Câu 12: Tính chất của gió Tây ôn đới là A. nóng ẩm. B. lạnh khô. C. khô. D. ẩm. Câu 13: Loại gió nào sau đây được hình thành do tác động của bức chắn địa hình? A. Gió tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Gió đất, gió biển. D. Gió phơn. Câu 14: Nước ngọt của Trái Đất phần lớn là A. nước sông. B. hồ đầm. C. băng, tuyết. D. nước ngầm. Câu 15: Nước trên Trái Đất chủ yếu là A. nước ngọt. B. nước mặn. C. nước lợ. D. nước phèn. Câu 16: Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. biển, đại dương; nước ngầm; băng tuyết; nước trong thực vật. B. biển, đại dương; nước trên lục địa; hơi nước trong khí quyển. C. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. D. sông, suối, hồ; băng tuyết; nước trong các đại dương, hơi nước. Câu 17: Nước trên Trái Đất tồn tại ở các trạng thái khác nhau là A. lỏng, rắn, hơi. B. lỏng và rắn. C. rắn và hơi. D. không xác định. Câu 18: Phần lớn lượng nước ngầm trên lục địa có nguồn gốc từ A. nước trên mặt thấm xuống. B. nước từ biển, đại dương vào. C. nước từ dưới lớp vỏ Trái Đất ngấm ngược lên. D. khi hình thành Trái Đất nước ngầm đã có sẵn. Câu 19: Nguồn gốc hình thành băng là do A. nhiệt độ hạ thấp ở những nơi núi cao có nguồn nước ngọt. B. tuyết rơi trong thời gian dài, nhiệt độ thấp không ổn định. C. tuyết rơi ở nhiệt độ thấp, tích tụ và nén chặt thời gian dài. D. nước ngọt gặp nhiệt độ rất thấp, tích tụ trong nhiều năm. Câu 20: Độ muối nước biển lớn nhất ở vùng A. xích đạo. B. chí tuyến. C. cực. D. ôn đới. Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng về sự thay đổi nhiệt độ nước biển theo thời gian? A. Mùa đông có nhiệt độ cao hơn mùa thu. B. Ban ngày có nhiệt độ thấp hơn ban đêm. C. Buổi trưa có nhiệt độ thấp hơn buổi tối. D. Mùa hạ có nhiệt độ cao hơn mùa đông. Câu 22: Độ muối của nước biển không phụ thuộc vào A. lượng mưa. B. lượng bốc hơi. C. lượng nước ở các hồ đầm. D. lượng nước sông chảy ra. Câu 23: Đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất A. tơi xốp ở bề mặt lục địa. B. rắn ở bề mặt vỏ Trái Đất. C. mềm bở ở bề mặt lục địa. D. vụn ở bề mặt vỏ Trái Đất. Câu 24: Giới hạn dưới của sinh quyển là A. đáy đại dương và đáy của lớp vỏ phong hoá. B. độ sâu 11km đáy đại dương. C. giới hạn dưới của lớp vỏ Trái đất. D. giới hạn dưới của vỏ lục địa. Câu 25: Thứ tự từ bề mặt đất xuống sâu là A. lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng, đá gốc. B. lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá, đá gốc. C. đá gốc, lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng. D. đá gốc, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá. Câu 26: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất có A. toàn bộ sinh vật sinh sống. B. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. C. toàn bộ động vật và vi sinh vật. D. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. Câu 27: Đặc trưng của đất (thổ nhưỡng) là A. tơi xốp. B. độ phì. C. độ ẩm. D. vụn bở. Câu 28: Ở lục địa, giới hạn phía dưới của sinh quyển xuống tới đáy của A. lớp phủ thổ nhưỡng. B. lớp vỏ phong hoá. C. lớp dưới của đá gốc. D. lớp vỏ lục địa. Câu 29: Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho A. sinh vật. B. động vật. C. thực vật. D. vi sinh vật. Câu 30: Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. giáp đỉnh tầng đối lưu. B. giáp tầng ô-dôn. C. giáp đỉnh tầng bình lưu. D. giáp đỉnh tầng giữa. giúp nhé:))

Lời giải 1 :

Câu 1 : A 

Câu 2 : A

Câu 3 : A

Câu 4 : B

Câu 5 : A

Câu 6 : D
Câu 7 : D

Câu 8 : A

Câu 9 : C

Câu 10 : A

Câu 11 : A

Câu 12 : D

Câu 13 : D

Câu 14 : C

Câu 15 : B

Câu 16 : B

Câu 17 : A

Câu 18 : A

Câu 19 : C

Câu 20 : B 

Câu 21 : D 

Câu 22 : B

Câu 23 : A

Câu 24 : A

Câu 25 : B

Câu 26 : A 

Câu 27 : B

Câu 28 : B

Câu 29 : A

Câu 30 : A

Bạn có biết?

Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK