Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp? A. Ngọt lựng. B. Thôn xóm. C. Cây...
Câu hỏi :

Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp? A. Ngọt lựng. B. Thôn xóm. C. Cây cỏ. D. Đất trời. Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy? A. Ủ ấp. B. Lướt thướt. C. Cây cỏ. Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San là: A. Bay, quyến, đi, rải. B. Bay, quyến, rải, vào. C. Bay, đi, rải, đưa. D. Bay, quyến, rải, đưa. Câu 4. Trong câu văn số (1): : Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San có mấy tính từ? A. 1 B. 2. C. 3 D. 4 Câu 5. Từ lướt thướt trong câu Gió tây lướt thướt bay qua rừng cho em hiểu điều gì về ngọn gió tây? A. Ngọn gió tây thổi mạnh B. Ngọn gió tây mang theo nhiều hơi nước. C. Ngọn gió tây nhẹ nhàng, kéo dài. D. Ngọn gió tây rất khô và nóng. Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ quyến trong câu văn số (1) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San của đoạn trích? A Mang. B. Đem. C. Rủ. D. Đuổi. Câu 7. Câu văn số (1) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San trong đoạn trích có mấy vị ngữ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8. Chủ ngữ của câu Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn là: A. Hương thơm. B. Hương thơm đậm C. Nếp áo. D. Nếp khăn. Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) Cây cỏ thơm. của đoạn trích thuộc kiểu câu gì? A. Trần thuật. B. Nghi vấn. C. Cầu khiến. D. Cảm thán. Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ thơm trong các câu số (2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm? A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2). B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian. C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

Lời giải 1 :

Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

`->` A

Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy?

`->` B

Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San là:

`->` D

Câu 4. Trong câu văn số (1): : Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San có mấy tính từ?

`->` D

Câu 5. Từ lướt thướt trong câu Gió tây lướt thướt bay qua rừng cho em hiểu điều gì về ngọn gió tây?

`->` C

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ quyến trong câu văn số (1) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San của đoạn trích?

`->` D

Câu 7. Câu văn số (1) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

`->` D

Câu 8. Chủ ngữ của câu Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn là:

`->` B

Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) Cây cỏ thơm. của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?

`->` A

Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ thơm trong các câu số (2)

`->` C

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

 A

Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy?

 B

Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San là:

 D

Câu 4. Trong câu văn số (1): : Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San có mấy tính từ?

 D

Câu 5. Từ lướt thướt trong câu Gió tây lướt thướt bay qua rừng cho em hiểu điều gì về ngọn gió tây?

 C

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ quyến trong câu văn số (1) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San của đoạn trích?

 D

Câu 7. Câu văn số (1) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

 D

Câu 8. Chủ ngữ của câu Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn là:

 B

Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) Cây cỏ thơm. của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?

 A

Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việ

c lặp lại từ thơm trong các câu số (2)

 C

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK