Trang chủ KHTN Lớp 6 Câu 20: Nêu nguyên nhân và biện pháp phòng tránh của bệnh kiết lị ? Câu 21: Phân biệt virus...
Câu hỏi :

mọi người ơi giúp mình với mình cần gấp !!!!!!

image

Câu 20: Nêu nguyên nhân và biện pháp phòng tránh của bệnh kiết lị ? Câu 21: Phân biệt virus và vi khuẩn dựa trên các đặc điểm sau: kích thước, hình dạng, c

Lời giải 1 :

Câu 1. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gi?

      Trả lời: Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là tế bào

Câu 2.Kể tên một số vật có cấu tạo từ tế bào?

Trả lời:Một số vật có cấu tạo từ tế bào là con mèo,con chó,con khỉ,cây,...

    Câu 3.Có thể phân biệt các loại tế bào khác nhau nhờ những đặc điểm bên ngoài nào?

Trả lời: Có thể phân biệt các loại tế bào nhờ hình dạng và kích thước.

Câu 4.Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?

Trả lời:Vì nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.

Câu 5.Tế bào gồm những thành phần chính nào?

Trả lời: Tế bào có 4 thành phần chính màng sinh chất, tế bào chất, nhân, vật chất di truyền.

Câu 6.Vật chất di truyền nằm ở đâu trong tế bào?

Trả lời: Nằm trong nhân hoặc vùng nhân.

Câu 7.Bào quan duy nhất của cơ thể Tế bào nhân sơ là gì?

Trả lời: Trong tế bào nhân sơ, không có các bào quan có màng bao bọc → Bào quan duy nhất tồn tại trong tế bào nhân sơ là ribosome.

Câu 8.Tế bào động vật giống và khác tế bào thực vật ở điểm nào?

Trả lời:

- Giống nhau:

+ Đều là tế bào nhân thực

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân

+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom

+ Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicogen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Câu 9.Cây lớn lên nhờ quá trình nào?

Trả lời: Nhờ sự lớn lên và phân chia của tế bào mà cây có thể tăng kích thước và lớn lên.

Câu 10. Khi nào tế bào bắt đầu quá trình phân chia?

Trả lời:Tế bào chuyển sang giai đoạn G2.

Câu 11. Các tế bào con được sinh ra qua mỗi lần phân chia có đặc điểm gì?

Trả lời: Các tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ.

Câu 12. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?

Trả lời:Số tế bào con hình thành sau 4 lần sinh sản là N = 24 = 16 (tế bào)

Câu 13. Kể tên một số cơ thể đa bào cơ,thể đơn bào?

Trả lời:

-Tên một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên: trùng roi xanh, trùng giày, trùng sốt rét, trùng biến hình, vi khuẩn lao, vi khuẩn lactic, tảo lục, tảo silic,…

-Cơ thể động vật cấu tạo từ tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào biểu bì,…

Câu 14.Cơ thể sinh vật là gì?Kể tên một số vật sống?

Trả lời:

-Vật sống: là vật thể có các đặc trưng sống: sinh trưởng, phát triển, sinh sản,... 

-Ví dụ về một số vật sống: con sư tử, con chó, cây bàng, con đười ươi, cây hoa nắp ấm,

Câu 15.Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do đâu?

Trả lời:Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do cơ thể chúng có số lượng tế bào khác nhau. 

Câu 16.Sinh vật nào là đơn bào có cấu tạo như thế nào?

Trả lời:sinh vật mà cơ thể chỉ được cấu tạo từ một tế bào thực hiện tất cả các quá trình sống cơ bản.

Câu 17.Kể tên các cấp độ tổ chức cơ của cơ thể từ thấp đến cao?

Trả lời:Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể 

Câu 18.Nhóm tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau tạo thành gì?

Trả lời:Nhóm tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau tạo thành mô.

Câu 19.Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng gọi là gì?

Trả lời:Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng gọi là cơ quan.

Câu 20.Nhiều cơ quan phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là gì?

Trả lời:Nhiều cơ quan phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan

Câu 21.Hoàn thành các đơn vị phân loại sinh vật theo trình tự từ nhỏ đến lớn theo sơ đồ sau?

Trả lời:Loài>Chi>Họ>Bộ>Lớp>Ngành>Giới

Câu 22.Khóa lưỡng phân là gì?

Trả lời:Là khóa nhận dạng trong đó trình tự và cấu trúc các bước nhận dạng do tác động của chiếc khóa đó quy định.

Câu 23. Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các loài sinh vật sau:

Trả lời:

Tên động vật

Đặc điểm

Lươn

Có xương sống

ếch

Hô hấp qua da và phổi, lưỡng cư

tôm

sống dưới nước, có vỏ

Bướm

sống trên cạn

 

Câu 24. Em hãy trình bày cách tách đường mía lẫn cát sạn không tan trong nước?

Trả lời: Cho hỗn hợp đường và cát vào trong nước (dư) khuấy kĩ. đường tan trong nước, cát không tan trong nước. lọc qua giấy lọc, tách được cát trên giấy lọc, phần nước dưới giấy lọc là nước đường, đun sôi nước đường để nước bay hơi còn lại chất rắn màu trắng là đường. 

 

Câu 25. Nhiệt độ của một số vùng như sau: - Hà Nội: Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C. 

- Nghệ An: Nhiệt độ từ 20°C đến 29°C. 

Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?

Trả lời: - Công thức chuyển đổi từ độ C sang độ K là:

K = °C + 273

- Vậy, nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin là:

+ Hà Nội: Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K. 

+ Nghệ An: Nhiệt độ từ 293 K đến 302 K.

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK