Trang chủ GDCD Lớp 12 Câu 51: Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng về tôn giáo của công dân được hiểu...
Câu hỏi :

Câu 51: Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng về tôn giáo của công dân được hiểu là: A. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào B. Công dân không có quyền lựa chọn tôn giáo mà phải theo sự sắp xếp của cha mẹ C. Người đã theo một tôn giáo nào đó không có quyền bỏ để đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác. D. Mọi công dân có nghĩa vụ phát triển tôn giáo. Câu 52: Dân tộc được hiệu theo nghĩa, là A. một bộ phận dân cư của quốc gia. B. một dân tộc thiểu sô. C. một dân tộc ít người. D. một cộng đồng có chung lãnh thổ. Câu 53: Trường hợp nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc? A. Là người dân tộc Mông nên H được cộng điểm ưu tiên trong kì thì THPT Quốc gia. B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện X là người dân tộc Tày. C. Anh T và chị N yêu nhau nhưng bị gia đình ngăn cản vì chị N là người dân tộc Nùng. D. Xã M được hưởng chính sách ưu tiên của nhà nước về phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Câu 54: Quyền bình đăng giữa các tôn giáo là: A. cơ sở để đảm bảo trật tự xã hội và an toàn xã hội. B. cơ sở để thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác. C. cơ sở, tiền để quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. D. cơ sở, nguyên tắc để chống diễn biến hòa bình, Câu 55: Chủ trương nào sau đây của Nhà nước hướng đến thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị? A. Đảo đảm để các thành phần dân tộc thiểu số có số đại biểu Quốc hội thích đáng. B. Ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đổi với vùng đồng bào dân tộc thiểu số. C. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. D. Cấp học bổng cho con em đồng bào dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học. Câu 56: Một trong các nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc là, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam A. đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước. B. đều có đại biểu bằng nhau trong các cơ quan nhà nước. C. đều có đại biểu trong tất cả các cơ quan nhà nước ở địa phương. D. đều có người giữ vị trí lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước. Câu 57: Việc nhà nước ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu số là thể hiện A. các dân tộc bình đẳng về điều kiện học tập. B. học sinh người dân tộc thiểu số được ưu tiên hơn người dân tộc Kinh. C. học sinh các dân tộc bình đẳng về cơ hội học tập. D. học sinh dân tộc được quyền học tập ở mọi cấp. Câu 58: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước ... A. bao bọc B. bảo hộ C. bảo đảm D. bảo vệ Câu 59: Khẳng định nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. B. Các tôn giáo được hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. C. Các tôn giáo lớn có nhiều quyền hơn các tôn giáo nhỏ. D. Các tôn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự. Câu 60: Nhận xét nào dưới đây phù hợp vê tình hình tôn giáo ở nước ta? A. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo B. Việt Nam là quốc gia chỉ có một tôn giáo tồn tại C. Ở Việt Nam chỉ có Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo D. Ở Việt Nam mọi người đều theo tôn giáo.

Lời giải 1 :

51. A

-> Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng về tôn giáo của công dân được hiểu là Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào

52. A

-> Dân tộc được hiệu theo nghĩa, là một bộ phận dân cư của quốc gia

53. C

-> Trường hợp không thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc : Anh T và chị N yêu nhau nhưng bị gia đình ngăn cản vì chị N là người dân tộc Nùng. Vì trong gia đình có quyền kết hôn giữa hai dân tộc khác nhau.

54.  C

-> Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền để quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

55. A

-> Chủ trương của Nhà nước hướng đến thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị : Đảo đảm để các thành phần dân tộc thiểu số có số đại biểu Quốc hội thích đáng.

56.  A

-> Một trong các nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc là, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.

57 A

-> Việc nhà nước ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu số là thể hiện các dân tộc bình đẳng về điều kiện học tập. Vì họ có điều kiện hoàn cảnh học tập khó khăn hơn .

58 B

-> Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo hộ

59 C

-> Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

+ Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật , được hoạt động trong khuôn khổ pháp luật , các tôn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự.

60. A

-> Tình hình tôn giáo ở nước ta : Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo ví dụ như Phật Giáo , Thiên Chúa Giáo , Hồi Giáo , Công Giáo , Kitô giáo , .....

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK