Trang chủ GDCD Lớp 12 Câu 26: Việc nào sau đây vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: A. Lập miếu thờ để...
Câu hỏi :

Câu 26: Việc nào sau đây vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: A. Lập miếu thờ để thu hút khách tham quan. B. Làm lễ kết hôn tại nhà thờ. C. Ăn chay. D. Tố cáo những người làm nghề bói toán. Câu 27: Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc. B. quyền bình đẳng giữa các công dân. C. quyền bình đẳng giữa các vùng miền. D. quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước. Câu 28: Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền thông văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình, thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về: A. kinh tế. B. chính trị C. văn hoá. D. giáo dục. Câu 29: Một trong những nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo là: A. Các tôn giao đều có thể hoạt động theo ý muốn của mình B. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật C. cm giáo được Nhà nước đối xử khác nhau tùy theo quy mô hoạt động và ảnh hưởng của mình. D. Nhà nước phải đáp ứng mọi yêu cầu của các tôn giáo. Câu 30: Việc làm nào sau đây là mê tin đị đoan: A. Đi lễ chùa B. Thắp hương trên bản thờ tổ tiên, C. Tham gia lễ hội cầu ngư. D. Chữa bệnh bằng phù phép. Câu 31: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng? A. Thắp hương trước lúc đi xa B. Yếm bùa C. Không ăn trứng trước khi đi thi D. Xem bói Câu 32: Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa ? A. Các dân tộc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói, chữ viết của mình. B. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. C. Các dân tộc có duy trì mọi phong tục, tập quán của dân tộc mình. D. Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình. Câu 33: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu đầy đủ là: A. Các tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo theo tôn chỉ, mục đích của mình. B. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ C. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật D. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều đẳng trước pháp luật, những nơi thò tự, tín ngưỡng tôn được pháp luật bảo hộ. Câu 34: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước: A. Buôn thần bán thánh B. Tốt đời đẹp đạo C. Kính chúa yêu nước D. Đạo pháp dân tộc Câu 35: Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu Số trong các cơ Quan quyền lực nhà nước là thể hiện quyên bình đăng giữa các A. Dân tộc. B. Công dân. C. Vùng, miền. D. Giới tính. Câu 36: Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là A. Nhà nước phải bảo đảm để công dân của tất cả các dân tôc đều có mức sống như nhau B. Đảng và Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế bình đẳng, không có sự phân biệt giữa dân tộc thiểu số và dân tộc đa số C. Mỗi dân tộc đều phải tự phát triển kinh tế theo khả năng của mình. D. Nhà nước phải bảo đảm để dân tộc chiếm đa số có trình độ phát triển kinh tế cao hơn dân tộc thiểu số. Câu 37: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa mê tín dị đoan với tín ngưỡng, tôn giáo là: A. Niềm tin vào đấng tối cao. B. Sự tôn thờ đối với các lực lượng thần bí. C. Nhu cầu của đời sống tinh thần. D. Có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội. Câu 38: Pháp luật nước ta yêu cầu đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo không thực hiện trách nhiệm nào dưới đây: A. Sống tốt đời đẹp đạo B. Giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước C. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật D. Kích động tín đồ chống phá nhà nước. Câu 39: Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập, quyền này thể hiện các dân tộc được bình đẳng về: A. kinh tế. B. văn hoá. C. giáo dục. D. xã hội. Câu 40: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc? A. Nhà nước đầu tư tài chính để phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. B. Người dân tộc thiểu số được tham gia vào các cơ quan quyền lực Nhà nước. C. Học sinh người dân tộc được ưu tiên trong xét tuyển đại học. D. Gây mâu thuẫn, xích mích giữa dân tộc này với dân tộc khác.

Lời giải 1 :

A

D

B

C

D

A

C

B

D

A

B

A

B

D

                HỌC TỐT NHAAAA

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK