Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Nung 25,28g hỗn hợp `FeCO_3` và `Fe_xO_y` trong oxi dư tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và...
Câu hỏi :

Nung 25,28g hỗn hợp `FeCO_3` và `Fe_xO_y` trong oxi dư tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4g `Fe_2_O3` duy nhất cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dd `Ba(OH)_2` 0,15M thu được 7,88g kết tủa b. Tìm công thức phân tử `Fe_xO_y` Btnt nha

Lời giải 1 :

Đáp án:

 `Fe_2O_3`

Giải thích các bước giải:

`n_{Fe_2O_3} = {22,4}/{160} = 0,14` mol
`400ml = 0,4l`
`=> n_{Ba(OH)_2} = 0,4 . 0,15 = 0,06` mol
`n_{BaCO_3} = {7,88}/{197} = 0,04` mol
Vì `n_{Ba(OH)_2} > n_{BaCO_3}`
`=>` Xảy ra 2 TH:
TH1: `CO_2` vừa đủ tạo tủa sẽ xảy ra các PT
`4FeCO_3 + O_2 \overset(t^°)(->) 2Fe_2O_3 + 4CO_2(1)`

`2Fe_xO_y + ({3x - 2y}/{2})O_2 \overset(t^°)(->) xFe_2O_3(2)`  
`CO_2 + Ba(OH)_2 -> BaCO_3 + H_2O`
`n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = 0,04` mol

Theo PT(1)

`n_{FeCO_3} = n_{CO_2} = 0,04` mol

 `m_{Fe_xO_y} = 25,28 - 0,04 . 116 = 20,64g`

Bảo toàn `Fe`

`n_{Fe(FeCO_3)} + n_{Fe(Fe_xO_y)} = 2n_{Fe_2O_3}`

`=> n_{Fe(Fe_xO_y)} = 2n_{Fe_2O_3} - n_{Fe(FeCO_3)} = 2 . 0,14 - 0,04 = 0,24` mol

`n_{O(Fe_xO_y)} = {20,26 - 0,24 . 56}/{16} = 0,45` mol

`=> {n_{Fe(Fe_xO_y)}}/{n_{O(Fe_xO_y)}} = x/y = {0,24}/{0,45}   = {8}/{15}`

`=> `Loại TH1

TH2: `CO_2` dư, kết tủa bị tan 1p

`4FeCO_3 + O_2 \overset(t^°)(->) 2Fe_2O_3 + 4CO_2(1')`

`2Fe_xO_y + ({3x - 2y)}/{2}O_2 \overset(t^°)(->) xFe_2O_3(2')`

`CO_2 + Ba(OH)_2 -> BaCO_3 + H_2O(6)`

`CO_2 + BaCO_3 + H_2O -> Ba(HCO_3)_2(7)`

Theo PT(6)

`n_{CO_2(6)} = n_{BaCO_3} = n_{Ba(OH)_2} = 0,06` mol

`n_{BaCO_3(bị tan)} = 0,06 - 0,04 = 0,02` mol

Theo PT(7)

`n_{CO_2(7)} = n_{BaCO_3(bị tan)} = 0,02` mol

`=> ∑n_{CO_2} = 0,02 + 0,06 = 0,08` mol

Theo Pt (1')

`n_{FeCO_3} = n_{CO_2} = 0,08` mol

`m_{Fe_xO_y} = 25,28 - 0,08 .116 = 16g`

Bảo toàn `Fe`

`n_{Fe(FeCO_3)} + n_{Fe(Fe_xO_y)} = 2n_{Fe_2O_3}`
`=> n_{Fe(Fe_xO_y)} = 2n_{Fe_2O_3} - n_{Fe(FeCO_3)} = 2 . 0,14 - 0,08 = 0,2` mol

`n_{O(Fe_xO_y)}= {16 - 0,2 . 56}/{16} = 0,3` mol

`{n_{Fe(Fe_xO_y)}}/{n_{O(Fe_xO_y)}} = x/y = {0,2}/{0,3} = 2/3`

Vậy CTHH  của oxide sắt là `Fe_2O_3`

Lời giải 2 :

`n_{Ba(OH)_2}=0,4.0,15=0,06(mol)`

`n_{BaCO_3}={7,88}/{197}=0,04(mol)`

Do cho 2 dữ kiện nên thường tạo cả `Ba(HCO_3)_2`

BTNT Ba: `n_{Ba(HCO_3)_2}=0,06-0,04=0,02(mol)`

BTNT C: `n_{CO_2}=0,02.2+0,04=0,08(mol)`

`4FeCO_3+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe_2O_3+4CO_2`

`2Fe_xO_y+{3x-2y}/{2}O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `xFe_2O_3`

Theo pt:

`n_{FeCO_3}=n_{CO_2}=0,08(mol)`

`->m_{Fe_xO_y}=25,28-0,08.116=16(g)`

`n_{Fe_2O_3\ spu}={22,4}/{160}=0,14={3x-2y}/{4}.n_{Fe_xO_y}+1/2n_{CO_2}`

`->n_{Fe_xO_y}={4(0,14-0,08.0,5)}/{3x-2y}={0,4}/{3x-2y}(mol)`

`->M_{Fe_xO_y}=56x+16y={16}/{{0,4}/{3x-2y}}=40(3x-2y)`

`->56x+16y=120x-80y`

`->x/y=2/3`

`->x=2;y=3`

`->Fe_2O_3`

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK