Trang chủ Hóa Học Lớp 12 Tại sao Fes-2 -> fe + S+6 không phải ta thấy 3 lưu Huỳnh trong fe2(so4)3 cân bằng 3S+6 rồi...
Câu hỏi :

Tại sao Fes-2 -> fe + S+6 không phải ta thấy 3 lưu Huỳnh trong fe2(so4)3 cân bằng 3S+6 rồi 2 sắt cân bằng 2Fe+3 giải thích phương trình Ôxi hóa khử tại sao bài này không thăng bằng hệ số.Cảm ơn

image

Tại sao Fes-2 -> fe + S+6 không phải ta thấy 3 lưu Huỳnh trong fe2(so4)3 cân bằng 3S+6 rồi 2 sắt cân bằng 2Fe+3 giải thích phương trình Ôxi hóa khử tại sao bà

Lời giải 1 :

Đáp án:

Nguyên tố lưu huỳnh xuất hiện rất nhiều trong phản ứng hoá học trên, do đó không nên sử dụng lưu huỳnh để cân bằng vì sẽ dễ sai. Nguyên tố sắt chỉ xuất hiện ở hai chất nên được sử dụng để thăng bằng trước.

Không viết $3\mathop{S}\limits^{+6}$ vào bán phản ứng của $FeS$ vì nguồn gốc của $\mathop{S}\limits^{+6}$ trong $Fe_2(SO_4)_3$ chưa chắc chỉ đến từ $FeS$ mà còn có thể đến từ $H_2SO_4$ (vì $H_2SO_4$ vừa là chất oxi hoá, vừa là chất môi trường). Do đó nguyên tố $S$ không được sử dụng để thăng bằng trước.

 

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK