Giải giúp tớ bài này + giải thích chi tiết ạ.
Nguyên tử G có tổng số hạt là 58, trong đó tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 19:10. Ion G+ có cấu hình electron của khí hiếm nào dưới đây.
A. Helium (Z=2). B. Argon (Z=18). C. Neon (Z=10). D. Krypton (Z=36)
Đáp án: $B. \,\, Argon(Z=18)$
Giải thích các bước giải:
$G$ có tổng số hạt là $58.$
`->`$p+n+e=2p+n=58$ $(1)$
Số hạt mang điện là : $p+e=2p$
Số hạt không mang điện là : $n $
Có tỷ lệ: $\dfrac{2p}{n}=\dfrac{19}{10}$ $(2)$
`-` Từ $(1),(2)$ suy ra: $p=19;n=20$
Khi tạo $ion$ $G^+$ sẽ cho đi $1e$ tức khi này $Z=19-1=19$
Ta có `p = e` nên
Theo đề, Nguyên tử G có tổng số hạt là 58
`2p + n = 58(I)`
Tỉ lệ số hạt mang điện: hạt không mang điện là 19: 10
`=> {2p}/{n} = {19}/{10}`
`=> 20p - 19n = 0(II)`
`(I), (II)`
`=> p = 19; n = 20`
Khi tạo thành `G^+` sẽ cho đi 1e, nên:
`Z = 19 - 1 = 18`
`=> `Đáp án $B: Argon(Z = 18)$
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2024 Giai BT SGK