Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Câu 1. Từ nào sau đây không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại? C. Lắc lư. bai chữ...
Câu hỏi :

Câu 1. Từ nào sau đây không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại?

C. Lắc lư.

bai chữ cái in hoa đầu dòng câu trả lời đút

A. Rùng mình.

B. Rung rinh.

D. Đung đưa.

Câu 2. Trường hợp nào từ tay dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoãn dụ?

A. Bạn ấy bị ngã gãy tay.

B. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

C. Muỗi bay từng già cho dài tay áo.

Hết rau rồi em có lấy măng không? (Phạm Tiến Duật).

D. Hắn ta là tay chơi khét tiếng.

Câu 3. Thành ngữ: Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược được sử dụng theo phương châm hội tho

nào?

A. Phương châm về lượng.

B. Phương châm về chất.

C. Phương châm quan hệ.

D. Phương châm cách thức.

Câu 4. Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật?

C. Ba.

D. Bốn.

A. Một.

B. Hai.

Câu 5. Cụm từ in đậm trong câu: Bảy nổi ba chìm với nước non được gọi là:

D. Khởi ngữ.

A. Thành ngữ.

B. Thuật ngữ .

C. Tục ngữ.

Câu 6. Hai dòng thơ: Dưới trăng quyên đã gọi hè/Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông. (Nguyễ

Du) sử dụng biện pháp tu từ chính gì?

A. Nhân hóa.

B. Ẩn dụ.

D. Hoán dụ.

C. So sánh.

Câu 7. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy?

A. Ngại ngùng.

B. Đắn đo.

C. Dặt dìu.

D. Cỏ cây.

Câu 8. Các câu in đậm sau đây thuộc kiểu câu nào? Gió. Mưa. Tôi vẫn băng băng trên con đường di

tăm tối.

A. Câu đơn.

B. Câu rút gọn.

C. Câu đặc biệt.

D. Câu ghép.

Lời giải 1 :

Câu 1. Từ nào sau đây không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại?

C. Lắc lư.

bai chữ cái in hoa đầu dòng câu trả lời đút

A. Rùng mình.

B. Rung rinh.

D. Đung đưa.

Câu 2. Trường hợp nào từ tay dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoãn dụ?

A. Bạn ấy bị ngã gãy tay.

B. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

C. Muỗi bay từng già cho dài tay áo.

Hết rau rồi em có lấy măng không? (Phạm Tiến Duật).

D. Hắn ta là tay chơi khét tiếng.

Câu 3. Thành ngữ: Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược được sử dụng theo phương châm hội tho

nào?

A. Phương châm về lượng.

B. Phương châm về chất.

C. Phương châm quan hệ.

D. Phương châm cách thức.

Câu 4. Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật?

C. Ba.

D. Bốn.

A. Một.

B. Hai.

Câu 5. Cụm từ in đậm trong câu: Bảy nổi ba chìm với nước non được gọi là:

D. Khởi ngữ.

A. Thành ngữ.

B. Thuật ngữ .

C. Tục ngữ.

Câu 6. Hai dòng thơ: Dưới trăng quyên đã gọi hè/Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông. (Nguyễ

Du) sử dụng biện pháp tu từ chính gì?

A. Nhân hóa.

B. Ẩn dụ.

D. Hoán dụ.

C. So sánh.

Câu 7. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy?

A. Ngại ngùng.

B. Đắn đo.

C. Dặt dìu.

D. Cỏ cây.

Câu 8. Các câu in đậm sau đây thuộc kiểu câu nào? Gió. Mưa. Tôi vẫn băng băng trên con đường di

tăm tối.

A. Câu đơn.

B. Câu rút gọn.

C. Câu đặc biệt.

D. Câu ghép.
$#Khoalovelili1$ @hoidap247.com

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK