Trang chủ GDCD Lớp 6 Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là A. tự ti, nhút nhát. B. lười nhác, ỷ lại. C....
Câu hỏi :

Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là A. tự ti, nhút nhát. B. lười nhác, ỷ lại. C. tự giác, miệt mài làm việc D. Biết hi sinh vì người khác.

Lời giải 1 :

Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là

Đáp án:

→Chọn B. lười nhác, ỷ lại.

→- Siêng năng là làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên của con người.

→- Kiên trì là làm việc miệt mài, quyết tâm giữ vững ý chí, làm đến cùng dù gặp khó khăn, trở ngại.

(SGK/GDCD/lớp 6)

@hungle9526

Lời giải 2 :

Câu 3: `B`

`=>` Siêng năng kiên trì có nghĩa là: tự giác học bài, làm bài tập đầy đủ, tự giác làm việc không cần bố mẹ nhắc nhở,...

`=>` Trái với siêng năng kiên trì là: lười nhác, ỷ lại, đợi bố mẹ kêu dậy đi học, khi nào nhắc học bài mới vào bàn học,...

`=>` `B`

`A` sai

`B` đúng

`C` sai

`D` sai

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK