Đáp án:
$-$ Trong hai câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ là: nhân hoá cụ thể là nâng , liếm
$-$ Qua đó em cảm nhận được bức tranh đồng quê và niềm vui sướng khi mùa gặt được mùa ở nông thôn Việt Nam. Cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no. Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.
Qua 2 dòng thơ trên, có thể thấy được tác giả đã sử dụng biện pháp Nhân Hóa - từ ngữ nhân hóa là nâng và liếm
"Gió nâng tiếng hát chói chang" có ý nghĩa trừu tượng, ẩn hiện cho một luồng gió yêu mến tiếng hát thân thương đến nỗi phải nâng cao giá trị của tiếng hát ấy. "Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời" còn là câu thơ về lưỡi hái - một hình ảnh thân quen của rất nhiều người nông dân, nó gắn bó với đồng quê tha thiết. 2 câu thơ trên đã nói lên được những nao nức, niềm vui của người nông dân, làm nổi bật lên sự yêu quê hương, thiên nhiên của tác giả
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK