Trang chủ Vật Lý Lớp 10 By: Daiu tau 20 tan he's 10t09 moi toa khoi ý tấn khởi hành trên đà nằm ngang. Lực kéo...
Câu hỏi :

giúp mình với ạ, chủ nhật là học rồi ạ

image

By: Daiu tau 20 tan he's 10t09 moi toa khoi ý tấn khởi hành trên đà nằm ngang. Lực kéo đầu máy là 50000W. Đoàn tàu đạt v-36kmlh sau 8=125mm. Funh u quig ma

Lời giải 1 :

Đáp án:

\(\mu  = \dfrac{{19}}{{150}}\)

Giải thích các bước giải:

Đổi: 

\(\begin{array}{l}
v = 36km/h = 10m/s\\
m = 20 + 10.1 = 30\tan  = {3.10^4}kg
\end{array}\)

Gia tốc là:

\(a = \dfrac{{{v^2}}}{{2s}} = \dfrac{{{{10}^2}}}{{2.125}} = 0,4\left( {m/{s^2}} \right)\)

Theo định luật II Niu tơn: 

\(\begin{array}{l}
F - {F_{ms}} = ma\\
 \Rightarrow F - mg\mu  = ma\\
 \Rightarrow 50000 - {3.10^4}.10.\mu  = {3.10^4}.0,4\\
 \Rightarrow \mu  = \dfrac{{19}}{{150}}
\end{array}\)

Ta có: 

\(\begin{array}{l}
{F_1} - {F_{m{s_1}}} = {m_1}a\\
 \Rightarrow {F_1} - {m_1}g\mu  = {m_1}a\\
 \Rightarrow {F_1} - 1000.10.\dfrac{{19}}{{150}} = 1000.10.0,4\\
 \Rightarrow {F_1} = 5266,67\left( N \right)
\end{array}\)

Lời giải 2 :

Đáp án:

      `\mu = 0,01`

      `F_1 =40000 (N)`

      `F_2 = 36000 (N)`

      `F_3 = 32000 (N)`

      `F_4 = 28000 (N)`

      `F_5 = 24000 (N)   `   

      `F_6 = 20000 (N)`

      `F_7  = 16000 (N)`

      `F_8 = 12000 (N)`

      `F_9 =8000 (N)`

      `F_{10} = 4000 (N)`

Giải thích các bước giải:

      `m_0 = 20 (tấn) = 20000 (kg)`

      `m = 8 (tấn) = 8000 (kg)`

      `F = 50000 (N)`

      $v = 36 (km/h) = 10 (m/s)$

      $S = 125 (m)$

Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là `\mu`.

Gia tốc của cả đoàn tàu là:

      `a = {v^2}/{2S} = {10^2}/{2.125} = 0,4` $(m/s^2)$

Trên các toa đều chịu trọng lực `\vec{P}, \vec{N}, \vec{F_{ms}}` như nhau.

Xét toa thứ $10$ gồm các lực tác dụng lên là `\vec{P},\vec{N}, \vec{ F_{ms}}` và lực kéo của toa thứ $9$ lên toa là `\vec{F_{10}}`.

Áp dụng định luật II - Newton:

      `\vec{a} = {\vec{P} + \vec{N} + \vec{F_{ms}} + \vec{F_{10}}}/m`

`<=> vec{P} + \vec{N} + \vec{F_{ms}} + \vec{F_{10}} = m\vec{a}`

Chiếu lên phương chuyển động:

      `F_{10} - F_{ms} = ma`

`<=> F_{10} = ma + F_{ms} = ma + \mumg`

Xét toa thứ $9$ gồm các lực tác dụng lên là `\vec{P},\vec{N}, \vec{ F_{ms}},` lực kéo của toa thứ $10$ là `- \vec{F_{10}}` và lực kéo của toa thứ $8$ lên toa là `\vec{F_{9}}`.

Áp dụng định luật II - Newton:

      `\vec{a} = {\vec{P} + \vec{N} + \vec{F_{ms}} - \vec{F_{10}} + \vec{F_{9}}}/m`

`<=> vec{P} + \vec{N} + \vec{F_{ms}} - \vec{F_{10}} + \vec{F_{9}} = m\vec{a}`

Chiếu lên phương chuyển động:

      `F_{9} - F_{10} - F_{ms} = ma`

`<=> F_{9} = F_{10} + ma + F_{ms} = 2(ma + \mumg)`

Tương tự ta có lực kéo chuyển động lên toa thứ $i$ là:

      `F_i = (11 - i)(ma + \mumg)` 

Lực kéo của đầu máy lên toa thứ nhất là:

      `F_1 = (11 - 1)(ma + \mumg) = 10(ma + \mumg)`

Áp dụng định luật II - Newton cho đầu tàu:

      `\vec{a} = {\vec{P_0} + \vec{N_0} + \vec{F_{ms0}} - \vec{F_{1}} + \vec{F}}/m_0`

`<=> vec{P_0} + \vec{N_0} + \vec{F_{ms0}} - \vec{F_{1}}  + \vec{F}= m_0\vec{a}`

Chiếu lên phương chuyển động:

      `F - F_{1} - F_{ms0} = m_0a`

`<=> F = F_1 + m_0a + \mum_0g`

`<=> F = 10(ma + \mumg)+ m_0a + \mum_0g`

`<=>50000 = 10(8000.0,4 + \mu .8000.10) + 20000.0,4 + \mu.20000.10`

`<=> \mu = 0,01`

Ta lại có:

      `F_i = (11 - i)(ma + \mumg) = (11 - i)(8000.0,4 + 0,01.8000.10)`

          `= (11 - i).4000`

Lực kéo  tác dụng lên mỗi toa là:

      `F_1 = (11 - 1).4000 = 40000 (N)`

      `F_2 = (11 - 2).4000 = 36000 (N)`

      `F_3 = (11 - 3).4000 = 32000 (N)`

      `F_4 = (11 - 4).4000 = 28000 (N)`

      `F_5 = (11 - 5).4000 = 24000 (N)   `   

      `F_6 = (11 - 6).4000 = 20000 (N)`

      `F_7 = (11 - 7).4000 = 16000 (N)`

      `F_8 = (11 - 8).4000 = 12000 (N)`

      `F_9 = (11 - 9).4000 = 8000 (N)`

      `F_{10} = (11- 10).4000 = 4000 (N)`

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK