Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Trong bài : Chuyện cổ nước mình của Lâm Thị Mỹ Dạ.Câu này thuộc biện pháp tu từ nào và...
Câu hỏi :

Trong bài : Chuyện cổ nước mình của Lâm Thị Mỹ Dạ.Câu này thuộc biện pháp tu từ nào và cho biết tác dụng của nó

image

Trong bài : Chuyện cổ nước mình của Lâm Thị Mỹ Dạ.Câu này thuộc biện pháp tu từ nào và cho biết tác dụng của nóĐời cha ông với đời tôi Như con sống với chân tr

Lời giải 1 :

` # Chớp# ` 

Trong bài : Chuyện cổ nước mình của Lâm Thị Mỹ Dạ.Câu này thuộc biện pháp tu từ nào và cho biết tác dụng của nó

`-` Bptt : So sánh ( đời cha ông với đời tôi `-` con sông với chân trời xa ) 

`@` Tác dụng : Nhân mạnh việc đời cha ông với đời của nhân vật " tôi " vô cùng xa cách và tách biệtmột cách xa vời như con sông với chân trời. Đồng thời thể hiện được sự biết ơn với thé hệ người xưa.

`-` Bptt : liệt kê ( công bằng, thông minh, đọ lượng, đa tình, đa man ) 

`@` Tác dụng : Giúp giải thích được rõ nọi dung mà tác giả đem đến, Đồng thời, cũng nhấn mạnh được những phẩm chất của cha ông ngày xưa. 

Lời giải 2 :

Nhờ việc sử dụng thành công phép tu từ so sánh trong đoạn trích "Truyện cổ nước mình" trên, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời"`.`

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK