Câu `2`
`-> text{D}.` Nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.
`@` Học thêm
`-` Lãnh địa phong kiến thường là một hệ thống kinh tế tự cung tự cấp, nơi mọi nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng đều được đáp ứng trong chính lãnh địa đó, không phụ thuộc nhiều vào thương mại hoặc trao đổi với bên ngoài.
Câu 2. Ý nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến?
`=> D.` Là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.
--------------------
Kinh tế lãnh địa phong kiến là nền kinh tế đóng kín với bên ngoài, toàn bộ quá trình sản xuất kinh tế sẽ chỉ trao đổi bên trong lãnh địa, ngoại trừ những nhu yếu phẩm không thể tạo ra.
`-` Đáp án A sai về đặc điểm, việc trao đổi bên ngoài lãnh địa chỉ thực sự cần thiết với những nhu yếu phẩm không thể tự tạo
`-` Đáp án B có phần đúng vì nông nô được tự do sản xuất, buôn bán nhưng bị hạn chế nên sai
`-` Đáp án C sai vì trong lãnh địa phong kiến nền kinh tế chủ yếu chính là nông nghiệp, kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển là sai.
`=>` Đáp án D đúng
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2024 Giai BT SGK