Trang chủ Vật Lý Lớp 9 Câu 2 (3 điểm): Một bình hình trụ, cách nhiệt, đáy có diện tích 150cm bên trong có chứa 1kg...
Câu hỏi :

Giúp mình với ajjjjjjJjjjjjjjjjjjjjjjjj

image

Câu 2 (3 điểm): Một bình hình trụ, cách nhiệt, đáy có diện tích 150cm bên trong có chứa 1kg nước ở nhiệt độ 20°C. Có một khối nước đá bên trong khối có một

Lời giải 1 :

Đáp án:

Tóm tắt:

`m_1=500g=0,5kg;m_2=50g=0,05kg;m_3=1kg`

`S=150cm^2=0,015m^2`

`D_1=900kg//m^3;D_2=7800kg//m^3;D_3=1000kg//m^3`

`C_1=4200J//kg.K;C_2=460J//kg.K`

`lamda=3,4.10^5 J//kg`

`a,T=?`

`b,` Trong quá trình tan của nước đá dây có bị trùng không.

`c,` Khi cần bằng nhiệt nước dâng lên hay hạ xuống.`h=?`

                                 giải

a,   Trọng lượng của khối nước đá và mẩu sắt là:

        `P=10.(m_1+m_2)=10.(0,5+0,05)=5,5N`

Thể tích của khối nước đá và mẩu sắt là:

       `V_1=m_1/D_1=0,5/900=1/1800 m^3`

       `V_2=m_2/D_2=0,05/7800=1/156000 m^3`

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

  `F_A=10.D_3.(V_1+V_2)`

        `=10.1000.(1/1800+1/156000)=1315/234~~5,62N`

Vì `F_A>P` nên lực căng của sợi dây là:

  `P+T=F_A=>T=F_A-P=5,62-5,5~~0,12N`

b,Trong quá trình nước đá tan sợi dây không bị trùng.Vì khi khối lượng của nước đá giảm thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối đá cũng giảm đi.

 c, Giả sử đá tan hết và nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là `0^oC`

    `Q_1=m_3.C_1.Δt=1.4200.(20-0)=84000J`

Nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá tan chảy là:

   `Q_2=m_1.lamda=0,5.3,4.10^5=170000J`

Vì `Q_2>Q_1` nên khối nước đá không tan hết.

Khối lượng nước đá còn lại là:

   `m_4={Q_2-Q_1}/{lamda}={170000-84000}/{3,4.10^5}~~0,25kg`

Khối lượng nước đá đã tan hết là:

    `m_5=m_1-m_4=0,5-0,25~~0,25kg` 

Thể tích nước đá đã tan là:

   `V_3={m_5}/{D_3}={0,25}/1000=2,5.10^{-4} m^3`

Thể tích nước tạo thành là:

   `V_4={m_5}/{D_1}={0,25}/900=1/3600 m^3`

Ta thấy `V_4>V_3` nên sau khi cân bằng nhiệt nước hạ xuống.

Chiều cao mực nước đá hạ xuống là:

  `h={V_4-V_3}/S={1/3600-2,5.10^{-4}}/{0,015}=1/540 m=5/27cm~~0,185cm`

Vậy sau khi cân bằng nhiệt mực nước hạ xuống `h~~0,185cm`

Lời giải 2 :

`a)` Khi vật nổi cân bằng ta có :

`P+T=F_A`

`<=> 10.m+T=d_3.V`

`<=>10.(0,5+0,05)+T=10.D_3.(m_1/D_1+m_2/D_2)`

`<=> 5,5+T=10.1000.((0,05)/7800+(0,5)/900)`

`<=>T≈0,12N`

`b)` Trong quá trình tan của nước đá, sợi dây không bị trùng. Vì sợi dây không giãn , nhẹ, nên khối nước đá tan sợi dây sẽ tự do nổi lên mà không bị trùng.

`c)`Nhiệt lượng mà các vật thu và tỏa đến `0^C` là :

`Q_(tỏa)=1.4200.20=84000(J)`

`Q_(thu)=0,5.3,4.10^5+0,05.460=170023(J)`

Vì `Q_(tỏa)<Q_(thu)` nên đá k tan hết.

Khối lượng đá đã tan là :

`Q_(tỏa)=m_3.\lambda+m_1. 460`

`<=> 84000=m_3. 3,4.10^5+0,05.460`

`<=> m_3≈0,247(kg)`

Thể tích nước đã tan ra là :

`V1=M/D_2=(0,247)/900=2,74.10^-4(m^3)`

Thể tích mà khối lượng nước đá đã tan tạo thành .

`V2=M/D_1=(0,247)/1000=2,47.10^-4(m^3)`

Do thể tích nước đá tan ra nhỏ hơn thể tích nước được tạo thành nên chiều cao mực nước trong hệ hụt đi.

Chiều cao mực nước hụt đi là :

`h=(V_1-V_2)/S=(2,74.10^-4-2,47.10^-4)/(150.10^-4)=1,8.10^-3(m)`

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK