Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Câu 3 SGK trang 79 SGK Ngữ Văn 1: Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1...
Câu hỏi :

Câu 3 SGK trang 79 SGK Ngữ Văn 1: Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai vế tương ứng với nhau (trong đó có sự đan xen giữa các từ ở môi về). Ví dụ: cá - chim, chậu lồng; bê - non, cạn - mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.

Lời giải 1 :

Cái khó ló cái khôn: Thành ngữ này có nghĩa là trong hoàn cảnh khó khăn, con người thường trở nên thông minh hơn, biết tìm cách vượt qua khó khăn

Đầu voi đuôi chuột: Thành ngữ này được dùng để chỉ sự việc bắt đầu hoành tráng nhưng kết thúc một cách tầm thường, không đạt được kết quả như mong đợi

Chín bỏ làm mười: Thành ngữ này có nghĩa là việc gần như hoàn thành nhưng lại bỏ dở, không

Đêm dài như đường cùng: Thành ngữ này được dùng để diễn tả cảm giác thời gian trôi chậm, đặc biệt là khi bạn đang chờ đợi điều gì đó

Một nồi một vung: Thành ngữ này có nghĩa là mỗi người có cách sống và quan điểm riêng, không ai giống ai

5*+ctlhn nhaa

chúc em học tốt!!!

`color{ pink }{ Tlam } `

Lời giải 2 :

Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. 

Khuyên con người phải phân rõ phải trái, đúng sai, mình bạch trong việc. Ta không nên để việc ngoài ảnh hưởng mà phân sai trắng đen. Câu ca dao nói về lẽ phải. Khi ta phân rõ phải trái, minh bạch trong mọi việc ta sẽ được đáp trọn ân nghĩa. Khi làm điều đúng đắn ta sẽ luôn được đền đáp.

Chết no hơn sống thèm. 

Thà ăn thỏa thích theo khẩu vị của mình còn hơn phải nhịn thèm nhịn khát để tránh bệnh tật hoặc vì một điều gì đó. No đủ, sung sướng là trên hết.

Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau. 

Nghĩa là ích kỷ, khôn lỏi có lợi lộc thì tranh phần trước, còn việc nguy hiểm, khó khăn thì né tránh, đùn đẩy cho người khác.

Cá lớn nuốt cá bé.

Quy luật của tự nhiên mạnh được yếu thua thì những chú cá lớn mạnh sẽ ỷ vào đó nuốt những chú các bé để tồn tại. Nghĩa bóng: Mượn hình ảnh những ” cá lớn” để chỉ những kẻ mạnh, có thế lực,… còn những chú ” cá bé” đại diện cho những người ở thế yếu để từ đó phê phán hiện tượng ỷ mạnh hiếp đáp kẻ yếu.

Bên trọng bên khinh.

Phản ánh tình trạng bất công và thiên vị. Một bên thì bạn xem trọng, còn một bên thì coi như không xem ra gì.

Ba chìm bảy nổi.

Dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen. Sở dĩ có được nghĩa này là do chúng được cấu tạo bằng cách đan xen hai tổ hợp ba bảy và chìm nổi.

 Trước lạ sau quen.

Chỉ trạng thái lạ lẫm, ngại ngùng khi lần đầu gặp gỡ với một người nào đó và sau nhiều lần tiếp xúc sẽ hiểu nhau hơn. 

Lên voi xuống chó.

Là lời nhắc nhở cho tất cả mọi người về cách sống, cách đối nhân xử thế ở trên đời. Chúng ta đừng quá buồn bã bởi cuộc sống khó khăn và cũng đừng quá tự cao khi mình nắm trong tay tiền tài danh vọng.

Chết vinh còn hơn sống nhục.

Khuyên ngăn con người nên sống đúng đắn hơn trong cuộc sống. Chúng ta thà chết trong vinh quang, cao đẹp còn hơn phải sống nhục nhã, hèn hạ. Trong cuộc sống, con người chúng ta cần phải luôn cố gắng học hỏi, tu dưỡng và rèn luyện bản thân của mình.

 Chuyện bé xé ra to.

Làm ầm ĩ, to tát những chuyện vốn rất nhỏ nhặt không đáng để tâm. Người đời thì chuyện bé xé ra to, chứ thật quả có gì đâu.

Trẻ chẳng tha, già chẳng thương. 

Kẻ độc ác, ghê gớm, không loại trừ ai bất kể già hay trẻ; trêu chọc từ người nhỏ tuổi đến người già cả.

Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

Nghĩa là nếu khi sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bởi mực. “Gần đèn thì rạng” nghĩa là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ. Bởi ánh sáng ấy dễ tỏa ra hào quang rực rỡ hơn người khác.

Đốm đực thì nuôi đốm đuôi thì thịt.

Nghĩa là chó mà có đốm ở trên đầu thì tốt nên để nuôi, con chó mà có đốm ở đuôi thì không tốt. 

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK