khí hậu mang tính nhiệt đới gió mùa ẩm là:
- nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh:
+ nhiệt độ trung bình luôn cao hơn 20oC
+tổng nhiệt hoạt động, số giờ nắng cao
+cân bằng bức xạ luôn dương
-do giáp biển, các khối khí di chyển qua biển :
+độ ẩm cao trên 80%
+cân bằng ẩm luôn dương, lương mưa trung bình 1500-2000mm/năm
-mùa đông lạnh:
+do áp cao xibia
+hoạt động từ 16oB->bắc
+thời gian tháng 11-> 4 năm sau
+nửa đầu lạnh khô, nửa sau lạnh ẩm có mưa phùn ở ven biển
đa dạng:
-theo Bắc -> nam: B:mùa đông lạnh mưa ít, mùa hè nóng mưa nhiều;N: nhiệt độ cao, tương phản giữa mùa mưa và mưa khô
-theo Đ>T: Đ-T Trường sơn; đông bắc-tây bắc
-theo mùa: hạ có mùa tây nam, đông có mùa đông bắc
diễn biến:
+năm rét sớm, rét muộn; bão ít bão nhiều, lúc hạn hán lúc mưa nhiều
Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chấy nhiệt đới. Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.
Miền khí hậu phía Bắc: có mùa Đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa Đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
Phân hóa theo chiều Đông - Tây : Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc
Phân hóa theo độ cao: ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, như vùng Tây Bắc và 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
diến biến thất thường:
Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lơn, năm mưa hạn, năm bão ít, năm bão nhiều
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK