Câu 5: Ta có thí nghiệm chứng minh cây quang hợp cần khí cacbonic sau đây Cho 2 cành rong có kích thước tương đương nhau vào 2 ống A và B, đổ đầy nước đã đun sôi để nguội, phủ một lớp dầu thực vật phía trên. Cho vào ống A khoảng 5g natri cacbonat. Để một thời gian, và quan sát hiện tượng. Kết quả có một ống có bọt khí thoát ra, một ống không Em hãy cho biết, ống nào có bọt khí thoát ra và giải thích hiện tượng trên.
A. Khi cho natri cabonat vào ống A sẽ cung cấp CO2 Ống A sẽ không xảy ra quang hợp, tạo ra khí oxi nên không có bọt khí thoát ra. Ống B có CO2 để xảy ra quang hợp nên có bọt khí.
B. Khi cho natri cabonat vào ống A sẽ cung cấp CO2 Ống A xảy ra quang hợp, tạo ra khí oxi nên có bọt khí thoát ra. Ống B không có CO2 không xảy ra quang hợp nên không có bọt khí.
C. Khi cho natri cabonat vào ống A sẽ cung cấp O2 Ống A xảy ra quang hợp, tạo ra khí oxi nên có bọt khí thoát ra. Ống B không có O2 không xảy ra quang hợp nên không có bọt khí.
D. Tất cả các phương án trên.
Giải thích :
Khi Na2CO3 tiếp xúc với H2O, phản ứng hóa học xảy ra và tạo ra khí CO2. Phản ứng hóa học có thể được biểu diễn như sau:
Na2CO3 + H2O -> 2NaOH + CO2
=> Trong phản ứng này, khí CO2 được tạo ra và thoát ra khỏi bằng dạng khí. Nên khi cho Na2CO3 thì ống B sẽ có hiện tượng khí thoát ra.
=>Trong khi đó, ống A không có chất nào tạo ra khí CO2, nên không có bọt khí thoát ra.
Chúc bạn học tốt!
@Nem!
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2024 Giai BT SGK