Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Trong bài thơ "Bếp lửa", tác giả có câu: "Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!" Lí giải vì...
Câu hỏi :

Trong bài thơ "Bếp lửa", tác giả có câu:

"Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!"

Lí giải vì sao tác giả lại thấy "cay"

Giúp mình với ạaaaaaa

Lời giải 1 :

"Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!"

`*` Ở đây, cái "cay" mà mỗi khi tác giả nghĩ lại cảm giác hình ảnh khói sực thẳng vào sống mũi. Trong cái cảm giác khó chịu mà một đứa trẻ `4` tuổi phải xa cha, mẹ ở với bà. Những ngày gió rét ngồi cạnh bếp, tác giả cảm nhận đc cái khó chịu của khói nên sống mũi cay. Đấy là lúc cậu bé ngày ấy `4` tuổi. Giờ đây, khi đã lớn, nhớ về những kỉ niệm bên bà, thương bà già cả tần tảo. Cảm xúc chực chào nên sống mũi cay.

Lời giải 2 :

- Tác giả thấy "cay" vì:  tâm trạng xúc động khi hồi tưởng, kể lại quá khứ, thời thơ ấu khốn khó, nghèo khổ khi sống với bà và bếp lửa, khi phải tiếp xúc nhiều với bếp lửa đến nỗi "cay" sống mũi. Đồng thời, hình ảnh bếp lửa đã làm sống dậy kỉ niệm tác giả còn sống với bà. Kí ức về bà và bếp lửa luôn hiện hữu trong tâm trí nhà thơ. Dù bao năm đã trôi qua, từ khi còn thơ bé đến lúc trưởng thành, ông vẫn nhớ y nguyên kỉ niệm ấy.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK