Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Phân tích truyện ngắn Làng ( ko chép mạng ạ) câu hỏi 6502906
Câu hỏi :

Phân tích truyện ngắn Làng ( ko chép mạng ạ)

Lời giải 1 :

Kim Ngân là nhà văn xuất sắc chuyên viết về sinh hoạt nông thôn và cảnh ngộ của người nông dân tiêu biểu là truyện ngắn làng chuyện đc sáng tác đầu năm 1948 đầu thời kỳ kháng chiến chống Pháp khi nhà văn đi tản cư nên vùng cao thượng, nhã Nam Tân Yên chuyện đã thành công khi xây dựng nhân vật ông hai đó là một người nông dân có lòng yêu nước và tình yêu với làng của mình

Truyện xoay quanh nhân vật ông Hai là một nông dân thật là xuất phát quê ở làng chợ đầu.Đi tản cư, nhớ làng, ông thường xuyên đến phòng thông tin để theo dõi tin tức về làng.Tối nào ông cũng qua nhà hàng xóm truyện trở về làng chợ dầu của mình cho đỡ nhớ.Một hôm, ông tình cờ nghe tin làng theo giặc, thế ông đau đớn ,xót xa.Ông xấu hổ, lo lắng đủ điều.Tình cảm của ông bị giằng xé, để rồi ông đi đến quyết định dứt khoát" Làng theo Tây mất rồi phải thù" . Thế thế nhưng khi chuyện trò với đứa con ông Hải vẫn dạy con về nguồn gốc, quê hương mình là làng chợ dầu.Khi tin đồn trên được cải chính, ông vui mừng, sung sướng và lại " khoe" về làng chợ dầu của mình như trước đây.Đặt nhân vật ông hai vào hoàn cảnh éo le, tác giả đã giúp người đọc có cái nhìn là đủ số sàn sâu sắc hơn về về tình yêu với làng chợ dầu của ông Hai

Nhà văn lê-ô-lốp từng khẳng định mỗi tác phẩm là một phát minh về hình thức khám phá về nội dung.Vậy nên bằng sứ mệnh và thiên chức của một nhà sáng tạo tác giả đã thể hiện một cách đầy tinh tế qua nhân vật ông Hai là người nông dân hiền lành chất phác và có tình yêu tha thiết.Ông ông hai là người nông dân với cuộc sống lao động vất vả ngày nào ông cũng hì hục làm từ sáng đến tối mà chẳng kêu ca phàn nàn gì ông rất gắn bó với quê hương mình nhưng cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra cũng như bao nhiêu người nông dân khác gia đình ông Hai buộc phải rời làng đi tản cư, ông rất muốn ở lại cùng với độ du kích Đào đường. Đắp U để bảo vệ cái nàng giàu thân yêu của mình nhưng không được.Xa làng rồi ông luôn nhớ nàng, ông nhớ những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng cho những lúc cùng anh em chiến đấu.Càng nghĩ, nỗi nhớ càng dâng trào ra giết trong lòng ông hai như những đợt sóng lòng dồn dập. Chao ôi ông lão nhớ làm. Nhớ cái làng quá!

Ông hai yêu nàng đến mức cái gì của nàng cũng khiến ông tự hào và hãnh diện. Vì thế nó đã hình thành ở ông cái tật khoe làng

Để vơi đi nỗi nhớ ông còn thường xuyên theo dõi tin tức về làng, về kháng chiến. Ở phòng thông tin tuyên truyền, ông Hai lắng nghe và cảm thấy trân trọng, tự hào trước những tấm gương anh hùng trong cuộc chiến. Ông cảm thấy vui sướng đến nở từng khúc ruột trước những thắng lợi dồn dập của quân ta, ruột gan ông lão cư múa cả lên vui quá

Một người nông dân chừng mấy tuổi đầu nhưng nỗi nhớ về quê hương làng xóm như những đứa trẻ mới xa nhà. Và nỗi nhớ ấy cứ đeo bám ông mãi không thôi. Nhà văn đã nhìn thấy những nét đáng trân trọng của người nông dân trơn nắm tay bùn mà nhân vật ông Hai là một điển nàng chính là nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người, gì là nơi có họ hàng dòng tộc, nuôi để lại bao kỉ niệm vui buồn nên ông nhớ làng cũng là điều dễ hiểu. Nếu không phải là một cây bút não luyện, không hiểu không hiểu sâu sắc tâm lý người nông dân thế Em dán Kim Lân khó có thể miêu tả sâu sắc đến vậy

Nhà thơ Tố Hữu từng viết văn học thực chất là cuộc đời quang học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi đến của văn học. Hiểu và nắm được quy luật sáng tạo đó nên tác giả Kim Lân đã nhanh chóng đưa người đọc đến với tình yêu làng hòa quyện thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai

Tình yêu làng quê của ông hai được bộc lộ một cách sâu sắc, chân thực nhất qua diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc. Nhà văn đã đặt ông hai vào một tình huống gay cấn để thử thách tình cảm với làng quê, với đất nước của ông. Đó là cái tin làng chợ dầu theo giặc. Từ đó, người đọc phát hiện ra ngoài tình cảm thiêng liêng mà ông hai dành cho cái làng chợ dầu của mình còn có một tình cảm khác thiêng liêng vĩ đại hơn. Đó là tình yêu đất nước thể hiện qua tình cảm đối với kháng chiến với cụ Hồ.

Khi mới nghe tin cái tin giữ đến với ông hai từ miệng của những người đi tản cư ở dưới xuôi lên cả làng chúng nó Việt gian theo Tây hết rồi, Việt gian từ thằng chủ tịch trở đi cơ ông ạ. Ông đã rất bất ngờ hụt hẫng ông đã sốc: buồn nhất anh hẳn lại, da mặt tê rưng rưng. Giọng là khẳng định chừng đến không thở được. Bằng sự quan sát, miêu tả cụ thể đến từng chi tiết nhà văn Kim Lân đã làm nổi bật được tâm trạng của ông Hai lúc này đó là cái cảm giác sững sờ, bàng hoàng, choáng váng co thắt từng khúc ruột của ông. Khi đã trấn Tĩnh lại được phần nào ông còn có hỏi lại để hi vọng tin ấy là không đúng: liệu có thật không hả bác? Hay là chỉ lại...?. Nhưng người đàn bà kia kể lại rành rọt quá lại khẳng định vừa ở dưới đấy lên khiến ông không thể không tin. Ông đối mặt với sự thật phũ phàng, xấu hổ, tủi nhục ông cắm cằm mặt xuống mà đi không dám ngẩng lên nhìn ai.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK