Câu 1:
`-` Người dân chọn lưu huỳnh để sử dụng vì đối với cách sử dụng trên dược liệu sẽ bảo quản được lâu hơn những cách thông thường (VD: phơi nắng).
`-` Cách xông lưu huỳnh: sulfur được đốt cháy để tạo thành sulfur dioxide sử dụng cho quá trình xông dược liệu, thực phẩm nhằm phòng ngừa nấm mốc.
`-` Phương trình:
`S + O_2`$\xrightarrow{t°}$`SO_2`
`-` Giải thích: Xông lưu huỳnh giúp phòng ngừa nấm mốc vì sulfur dioxide có tính diệt khuẩn, diệt bào tử nấm, từ đó khiến nấm mốc không thể phát triển.
Câu 2:
`-` Việc xông lưu huỳnh gây ô nhiễm môi trường, đối với các cơ sở công nghiệp ở quy mô lớn thì việc xông lưu huỳnh còn có khả năng gây mưa acid, đồng thời người tiếp xúc với sulfur dioxide trong quá trình xông lưu huỳnh có nguy cơ mắc các bệnh như viêm đường hô hấp, viêm phổi...
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK