Trang chủ Hóa Học Lớp 12 Lấy mảnh nhôm đánh sạch bằng giấy nhám, bỏ vào ống nghiệm đựng nước cất. Quan sát xem có thấy...
Câu hỏi :

Lấy mảnh nhôm đánh sạch bằng giấy nhám, bỏ vào ống nghiệm đựng nước cất. Quan sát xem có thấy bọt khí H2 thoát ra không? Sau đó lấy mảnh nhôm ra lâu khô, nhúng mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2 0,25M. Sau 1 đến 2 phút lấy mảnh Al ra rửa sạch Bỏ mảnh nhôm vào ống nghiệm đựng nước cất ** Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

Mảnh nhôm được đánh sạch bởi giấy nhám đã loại bỏ được lớp oxide $Al_2O_3$ bên ngoài.

Ở điều kiện thường, Al phản ứng được với nước 

$Al + H_2O \to Al(OH)_3 + H_2$

=> Có bọt khí $H_2$ thoát ra.

Nhúng mảnh nhôm vào ống nhiệm $Hg(NO_3)_2$ xảy ra hiện tượng phản ứng

$2Al + 3Hg(NO_3)_2 \to 2Al(NO_3)_3 + 3Hg$

$Hg + Ag \to Al.Hg$

Mảnh nhôm được tạo hỗn hống. Khi bỏ mảnh nhôm vào ống nghiệm đựng nước xảy ra phản ứng

$Al.Hg + H_2O \to Al(OH)_3 + Hg + H_2$

Phản ứng tương tự Al khi mất lớp oxide bên ngoài.

Hiện tượng: Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng keo và sủi bọt khí.

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK